Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Cẩm Ly
Bài 1: a) Vẽ đồ thị hàm số y3x     b) Biểu diễn các điểm A(-1;3)   ;   B(2;-5)   ;   Cleft(-frac{1}{3};1right)trên mặt phẳng tọa độ Oxy; chứng tỏ ba điểm A, B, C thẳng hàngBài 2: a) Cho y tỉ lệ thuận với x. Tìm hệ số tỉ lệ a biết khi x 3 thì y -9     b) Cho y tỉ lệ nghịch với x. Tìm hệ số tỉ lệ a biết khi x 5 thì y 6Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây, số cây trồng được của 3 lớp theo thứ tự tỉ lệ với các số 3;5;8. Biết tổng số cây trồng được của 3 lơp là 256 cây. Hỏi mỗi lớ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 11:02

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

Hồng Quân Quân
Xem chi tiết
Le Phat
23 tháng 12 2020 lúc 20:28

 

b,B(-1;-3)

Với x là -1⇒y=3.-1=-3

⇒B thuộc y=3x

C(-2;5)

Với x là -2⇒y=3.-2=-6

⇒C ko thuộc y=3x

chỗ này mik ghi dư (mặt phảng tọa độ bạn tự vẽ nhé)

 

a,

x01
y=3x03

⇒A(1;3)

⇒đường thẳng OA thuộc đồ thị hàm số y=3x

 

 

 

dao xuan tung
Xem chi tiết
Tham Dau
Xem chi tiết
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
1 tháng 5 2019 lúc 21:33

1a, h em cho tất cả điểm đó tren hệ trục tọa độ Oxy thôi

A(-2;4) là x=-2; y-4 mà

thôi chị vẽ hơi xấu

Cố Tử Thần
1 tháng 5 2019 lúc 21:37

1b, đường thẳng y=-2x ta có: 

-điểm A(-2;4) thì

4=-2*-2

<=> 4=4( luôn đúng)

=> điểm A(-2;4) thuộc y=-2x

tương tự

trinh mai hoang linh
1 tháng 5 2019 lúc 21:37

cảm ơn chị gái

Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Hoàng Tony
11 tháng 12 2016 lúc 19:02

gdgdgfgdgd

Sống cho đời lạc quan
12 tháng 12 2016 lúc 19:33

tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải

Đỗ Thùy Linh
20 tháng 12 2016 lúc 21:34

thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5

Đỗ Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:41

Bài 4:

Thay x=1 và y=2 vào y=ax, ta được:

a=2

lee minh nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 18:29

Bài 10:

a: loading...

 

b:

y=-x+2

=>y+x-2=0

=>x+y-2=0

Khoảng cách từ O đến đến đường thẳng AB sẽ bằng khoảng cách từ O đến (d): y=-x+2

=>Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1+\left(-2\right)\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Bài 9:

a: Vì hệ số góc của hàm số y=ax+b là 2 nên a=2

=>y=2x+b

Thay x=1 và y=-1 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=-1\)

=>b+2=-1

=>b=-3

vậy: y=2x-3

b: Vì đồ thị của hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-3x+2 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=-3x+b

Thay x=0 và y=1 vào y=-3x+b, ta được:

\(b-3\cdot0=1\)

=>b-0=1

=>b=1

Vậy: y=-3x+1

Akai Haruma
13 tháng 12 2023 lúc 19:35

Bài 9:

a. Hệ số góc của đths là $2$, tức $a=2$

ĐTHS đi qua điểm $A(1;-1)$ nên:

$-1=a.1+b$

$\Leftrightarrow -1=2.1+b\Rightarrow b=-3$
Vậy hàm số cần tìm là $y=2x-3$
b.

ĐTHS song song với $y=-3x+2$ nên $a=-3$

ĐTHS cần tìm cắt trục tung tại điểm có tung độ $1$, tức là nó đi qua điểm $(0;1)$

$\Rightarrow 1=a.0+b\Rightarrow b=1$

Vậy đths cần tìm là $y=-3x+1$

 

Akai Haruma
13 tháng 12 2023 lúc 19:38

Bài 10:

a. Bạn chọn 2 điểm bất kỳ thuộc ĐTHS và nối lại sẽ được đồ thị hàm số cần tìm.

b. 

$A\in Ox\Rightarrow y_A=0$

Có: $0=y_A=-x_A+2\Rightarrow x_A=2$. Vậy điểm $A$ có tọa độ $(2;0)$

$B\in Oy\Rightarrow x_B=0$

$y_B=-x_B+2=-0+2=2$. Vậy điểm $B$ có tọa độ $(0;2)$

Gọi $d$ là khoảng cách từ $O$ đến $AB$. Theo công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$\frac{1}{d^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{|x_A|^2}+\frac{1}{|y_B|^2}$

$=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow d=\sqrt{2}$

T...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 13:03

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3