mn ơi giúp mik bài này vs mik đang gấp
Mn ơi giúp mik giải bài này vs mik cần gấp ạ >
Đang cần gấp bài này mn giúp mik vs ;-;
a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
\(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Mol : 3 : 1 : 2 : 3
Mol : 0,075 ← 0,025 → 0,05 → 0,075
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c. Từ câu b. \(\Rightarrow n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
giúp mik vs mn ơi mik đang cần gấp
mn ơi mik đang cần gấp giúp mik vs.
1. PTBĐ: nghị luận
2. Hành động dũng cảm và hào hiệp của thanh niên được nêu trong đoạn trích là: khi có chiến tranh thì xông pha vào đạn lửa, lúc bình thường thì cứu giúp trẻ em bị nạn, đỡ người đi đường bị ốm đau.
3. Bài học: Thanh niên cần có tinh thần dũng cảm, xông pha không ngại gian khổ, vất vả; có những thái độ, tình cảm đúng đắn, biết yêu thương gia đình, những người xung quanh....
Giúp mik bài này vs ạ, chỉ cần cậ d thôi ạ( mn giúp em vs em đang cần gấp )
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
mn ơi giúp mik vs mik cần bài gấp
Mn ơi giúp mik vs mik đang cần gấp ạ , cảm ơn trc ạ.
2:
a: |x-2021|=x-2021
=>x-2021>=0
=>x>=2021
b: 5^x+5^x+2=650
=>5^x+5^x*25=650
=>5^x*26=650
=>5^x=25
=>x=2
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{2x+3y-2-6}{2\cdot2+3\cdot3}=2\)
=>x-1=4 và y-2=6
=>x=5 và y=8
5:
a: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=180 độ-góc CAB=80 độ
b: ABKC là hình bình hành
=>góc ABK=góc ACK
góc DAE=360 độ-góc CAB-góc BAD-góc CAE
=180 độ-góc CAB=góc ACK
Xét ΔABK và ΔDAE có
AB=DA
góc ABK=góc DAE
BK=AE
=>ΔABK=ΔDAE
mn ơi giúp mik câu này với. mik đang cần gấp lắm. cảm ơn mn trc nha
em tán thành
vì Kỉ luật tạo nên sự đoàn kết, thống nhất, đảm bảo dân chủ được thực hiện một cách tốt nhất.
Có tinh thần, trách nhiệm trong học tập và công việc, luôn có ý thức vì tập thể.
mn ơi giúp mik bài này với, mik cần gấp !
Mn ơi, giúp mik vs ạ mik cần gấp lắm sắp nộp rồi. Mik cảm ơn mn trc ạ. Chỉ giúp mik bài 1c ạ
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)