Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Athena
Xem chi tiết
cam le
Xem chi tiết
Học tốt
9 tháng 8 2018 lúc 6:13

A C B I E D Xét\(\Delta\)IBC có:

AH là đường cao, AH là đường trung tuyến

=> \(\Delta\)IBC cân ở I

=>\(\widehat{IBH}=\widehat{ICH}\)(1)

Do \(\Delta\)ABC cân ở A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2)

Từ (1) và (2)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

XÉt \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE:

AB=AC

\(\widehat{BAC}\) là góc chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE

=>AD=AE.

trần hị huỳnh như
Xem chi tiết
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 8 2016 lúc 16:58

Ta có :góc DAE=góc BAC (đối đỉnh)

Xét tam giác ABC cân tại A : \(ABC=ACB=\frac{180^0-BAC}{2}\)

Xét tam giác DAE cân tại A: \(ADE=AED=\frac{180^0-DAE}{2}\)

=>góc ABC=góc ACB=góc ADE=góc AED

Vì góc ADE=góc ACB,mà chúng ở vị trí SLT

=>DE//BC

=>tg BEDC là hình thang

Xét tam giác DAB và tam giác EAC :

góc DAB=góc EAC (đối đỉnh)

AD=AE(gt)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=>tg DAB=tg EAC (c.g.c)

=>BD=EC (cặp cạnh t.ứng)

Vì ht BEDC có BD=EC

=>BEDC là hình thang cân

Nguyễn Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy:BC=10cm

Công An Phường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 15:02

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

nên AE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

nên ABED là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,B,E,D cùng thuộc (O)

b) Xét tứ giác HDCE có 

\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)

nên HDCE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HDCE là trung điểm của HC

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 11:58

a: Xét tứ giác AHEC có

góc AHC=góc AEC=90 độ

=>AHEC nội tiếp

b: AHEC nội tiếp

=>góc HAE=góc HCEvà góc HEA=góc HCA

mà góc HCE=góc HCA

nên góc HAE=góc HEA

=>HE=HA

Oanh Tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 20:50

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạg với ΔHAC

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc ADE=90 độ-góc ABD

góc AED=góc BEH=90 độ-góc DBC

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADE=góc AED

=>AD=AE

Oanh Tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 16:58

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H  có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc AED=góc BEH=90 độ-góc DBC

góc ADE=90 độ-góc ABD

mà góc DBC=góc ABD

nên góc AED=góc ADE

=>AD=AE

Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:05

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) cung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

DC=EB

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Xét ΔHDB và ΔHEC có

\(\widehat{HDB}=\widehat{HEC}\)

DB=EC

\(\widehat{HBD}=\widehat{HCE}\)

Do đó:ΔHBD=ΔHCE

c: Ta có: ΔHBD=ΔHCE

nên HB=HC

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
AH chung

BH=CH

DO đó ΔABH=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

d:Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

e: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC