Một hộp phấn dạng hình hộp chữ nhật có khối lượng 200g. Đặt hộp phấn trên mặt bàn nằm ngang thao những mặt khác nhau của hộp phấn thì áp suất do hộp phấn tác dụng lên mặt bàn lần lượt là 400Pa; 1000Pa ; 2000Pa. Xác định kích thước hộp phấn
2. Một vật khối lượng 5kg có dạng hình hộp chữ nhật có số đo các cạnh là 20cm, 30cm, 50cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang. a) Tính áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn. b) Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất do hộp tác dụng lên mặt bàn.
Một hộp phấn đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, nhận xét nào sau đây về các lực tác dụng vào hộp phấn là đúng?
A. Hộp phấn chịu tác dụng của 3 lực ko cân bằng
B. ko có lực nào tác dụng vào hộp phấn
C. Hộp phấn chịu tác dụng của 2 lục cân bằng
D. Hộp phấn chỉ chịu tác dụng duy nhất của 1 lực
Đặt một hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m², áp lực của hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn là 168N
a). Tính áp suất của hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn?
b). Đặt lên trên hộp gỗ 1 khối vuông thì áp suất tác dụng lên mặt bàn lúc này là 660N. Tính khối lượng của khối vuông?
1 hộp gỗ có khối lượng 2kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang a) tính áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ là 50 mm vuông b) nếu nghiêng mặt bàn 1 góc 30 độ thì áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn tăng hay giảm? Vì sao
Đặt 1 hộp gỗ có trọng lượng là 280 N lên mặt bàn nằm ngang diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 4m² a)tính khối lượng hộp gỗ.
b)Tính áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{280}{10}=28kg\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{280}{4}=70Pa\)
Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm, 15cm, 20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật là 5kg. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt bàn.
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
Đặt 1 hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m^2. Tính khối lượng của hộp gỗ biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0.3m^2
\(p=560N/m^2\\ S=0,3m^2\\ m=?kg\)
Áp lực của khối gỗ lên mặt bàn:
\(P=F=p.S=560.0,3=168\left(N\right)\)
Khối lượng hộp gỗ:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{168}{10}-16,8\left(kg\right)\)
Đặt 1 hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 260N/m^2. Tính khối lượng của hộp gỗ biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0.3cm^2
Tóm tắt:
p = 260N/m2
S=0,3cm2=0,00003 m2
Tính: m=?
Giải
Trọng lượng của hộp gỗ là:
Ta có:\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=260.0,00003=0,0078\left(N\right)\)
Khối lượng của khối gỗ là:
Ta có:\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,0078}{10}=0,00078\left(kg\right)\)
Khối lượng của hộp gỗ là:
Ta có:\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{p.S}{10}=\dfrac{260.0,00003}{10}=0,00078\left(kg\right)\)
Áp lực của khối gỗ lên mặt bàn:
\(P=F=p.S=260.0,3=78\left(N\right)\)
Khối lượng hộp gỗ:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78}{10}=7,8\left(kg\right)\)
Đặt 1 hộp gỗ lên bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m2
a. Tính m của khối gỗ, biết diện tích tiếp xúc của gỗ với mặt bàn là 0,3m2.
b. Nếu nghiêng mặt bàn đi một chút so với phương ngang, áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn có thay đổi không? Nếu có thì tăng hay giảm?
Mong mn giúp e vs!
Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu,biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m2