Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 12 2018 lúc 20:12

Theo bài ra:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{15};\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{B}}{1}\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{60}=\frac{\widehat{B}}{15}\)

=> \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{C}}{60}=\frac{\widehat{B}}{15}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+60+15}=\frac{180^0}{78}=\frac{30^o}{13}\)

Em tính tiếp nhé

Bình luận (0)
nguyen thi ha thanh
Xem chi tiết
Bùi mai ly
16 tháng 2 2016 lúc 18:55

Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

tích nha lần sau mik sẽ giúp tiếp

Bình luận (0)
tran thi lan huong
Xem chi tiết
thám tử
23 tháng 10 2017 lúc 12:27

Gọi các góc của tam giác lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in\) N*)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)\(a+b+c=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{1}=30\Rightarrow a=30.1=30\\\dfrac{b}{2}=30\Rightarrow b=30.2=60\\\dfrac{c}{3}=30\Rightarrow c=30.3=90\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
23 tháng 10 2017 lúc 12:42

Gọi số đo 3 góc của 1 tam giac lần lượt là \(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}\)

Theo bài ra ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhua, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^o\)

=>A=30.1=30

B=30.2=60

C=30.3=90

Bình luận (0)
nguyen duc ninh
Xem chi tiết
Rosalie
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 21:05

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=45^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
sói nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 21:12

gọi số đo các góc ˆ A , ˆ B , ˆ C lần lượt là x,y,z

theo đề ta có: x : y : z = 3 : 4 : 5

⇒ x/3 = y/4 = z/5 ; x + y + z = 180 độ 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

ta có: \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\)= \(\dfrac{180}{12}\)= 15

\(\dfrac{x}{3}\)= 15 ⇒ x = 15.3 = 45 ⇒ x = 45

\(\dfrac{y}{4}\) = 15 ⇒ y = 15.4 = 60 ⇒ y = 60

\(\dfrac{z}{5}\) = 15 ⇒ z = 15.5 = 75 ⇒ z = 75

vậy số đo ˆ A = 45 o , ˆ B = 60 o , ˆ C = 75 o

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:05

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)

Do đó: a=45; b=60; c=75

Bình luận (0)
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
Chu Công Đức
9 tháng 12 2019 lúc 17:03

Gọi số đo của 3 góc của tam giác ABC lần lượt là a ; b ; c ( độ )

Ta có : 3 góc có số đo tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6

\(\Rightarrow3a=4b=6c\Rightarrow\frac{3a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

mà tổng của 3 góc là 180 độ ( ĐL tổng 3 góc của 1 tam giác )

\(\Rightarrow a+b+c=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{180}{9}=20\)

Khi đó : \(\frac{a}{4}=20\Rightarrow a=80\)

\(\frac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\)

\(\frac{c}{2}=20\Rightarrow c=40\)

Vậy số đo của mỗi góc A ; B ; C lần lượt là 80 độ ; 60 độ ; 40 độ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Em Gai Mua
Xem chi tiết
Trần Giai Lạc
8 tháng 12 2017 lúc 22:04

Gọi số đo ba góc A; B; C lần lượt là:
A ; B; C

Vì A, B , C tỉ lệ thuận với 7, 7, 16 và A+B+C=1800(tổng ba góc của một tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{A}{7}\)+\(\dfrac{B}{7}\)+\(\dfrac{C}{16}\)=\(\dfrac{A+B+C}{7+7+16}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6

\(\dfrac{A}{7}\)=6 ⇒A= 7.6=42

\(\dfrac{B}{7}=6\Rightarrow B=7.6=42\)

\(\dfrac{C}{16}=6\Rightarrow\)C=16.6=96
Vậy số đó các góc A;B;C lần lượt là:
42 độ ; 42độ; 96 độ

(Mình không biết ghi cái kí hiệu độ nên bạn xem đỡ nha)

Bình luận (0)
ichimomo
Xem chi tiết
Le Mai Linh
Xem chi tiết
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG
5 tháng 7 2017 lúc 20:01

Hình bạn tự vẽ nhé !

* Ta có : AB= AC2 + BC2

             AB= 0,9 + 1,2 = 2,1

       ==> AB ~ 1,5 (m)

sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6

CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8

tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75

cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3

Bình luận (0)
nguyen duc hoang lan
9 tháng 8 2017 lúc 19:27

A B C 0,9 1,2

Ta có AC vg AB

       \(BC^2\) = \(AC^2\)\(AB^2\)

Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)\(1,2^2\)

       \(BC^2\)=  \(2,25\)

   => \(BC\) =  \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm

      \(\sin\widehat{B}\)\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)\(0,6\)

      \(\cos\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)\(0,8\)

     \(\tan\widehat{B}\)\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{0,9}{1,2}\)\(0,75\)

      \(\cot\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AC}\)\(\frac{1,2}{0,9}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\sin\widehat{C}\)\(\cos\widehat{B}\)\(0,8\)

      \(\cos\widehat{C}\)\(\sin\widehat{B}\)\(0,6\)

     \(\tan\widehat{C}\)\(\cot\widehat{B}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\cot\widehat{C}\)\(\tan\widehat{B}\)\(0,75\)

Bình luận (0)