Những câu hỏi liên quan
Call Me_MOSTER
Xem chi tiết
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Tran Van Hoang
14 tháng 9 2018 lúc 14:14

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{2}\)

PT (=) \(\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+4\right)^2}=7\)

     (=) \(\sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=7\)

     (=)  \(2\sqrt{2x-3}=2\) (=) \(\sqrt{2x-3}=1\)(=)  2x = 4  (=)  x = 2 ( Thỏa mãn điều kiện )

Vậy x=2

hà minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:23

a: =>6x-3x^2-5=4-3x^2-2

=>6x-5=2

=>6x=7

=>x=7/6

b: =>20x+5-12x^2-3x=6x^2-10x+3x-5

=>-12x^2+17x+5-6x^2+7x+5=0

=>-18x^2+24x+10=0

=>x=5/3 hoặc x=-1/3

Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:30

2.

\(x-2\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+\frac{1}{4}(\sqrt{x}-3)+\frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)\)

\(\geq \frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)\)

\(\Rightarrow I\leq \frac{\sqrt{x}+1}{\frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)}=\frac{4}{3}\)

Vậy $I_{\max}=\frac{4}{3}$ tại $x=9$

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:18

1. Với $x\geq \frac{1}{2}$ thì:

\(3x+\sqrt{x}+1=(\sqrt{2x}-1)(\sqrt{\frac{9}{2}x}-1)+(1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}\)

\(\geq (1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow H=\frac{\sqrt{x}}{3x+\sqrt{x}+1}\leq \frac{\sqrt{x}}{(1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}}=\frac{1}{1+\frac{5\sqrt{2}}{2}}=\frac{5\sqrt{2}-2}{23}\)

Đây chính là $H_{\max}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{2}$

Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:38

2.

\(\frac{1}{G}=\frac{2x-5\sqrt{x}+18}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}-5+\frac{18}{\sqrt{x}}\)

\(=2\sqrt{x}+\frac{18}{\sqrt{x}}-5\geq 2\sqrt{2.18}-5=7\) theo BĐT AM-GM

\(\Rightarrow G\leq \frac{1}{7}\) 

Vậy \(G_{\max}=\frac{1}{7}\Leftrightarrow x=9\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:34

1.

\(\frac{1}{K}=\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-2+\frac{4}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{9}+\frac{4}{\sqrt{x}}+\frac{5\sqrt{x}}{9}-2\)

\(\geq 2\sqrt{\frac{4}{9}.4}+\frac{5\sqrt{9}}{9}-2=\frac{7}{3}\) (theo BĐT AM-GM)
\(\Rightarrow K\leq \frac{3}{7}\)

Vậy \(K_{\max}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow x=9\)

 

Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:55

Có bài ngược của bài này, bạn đăng và đã có lời giải thì chỉ cần đảo lại đáp án là được.

 

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:58

\(E=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}-2=\dfrac{4\sqrt{x}}{9}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{x}-2\)

\(E\ge2\sqrt{\dfrac{16\sqrt{x}}{9\sqrt{x}}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{9}-2=\dfrac{7}{3}\)

\(E_{min}=\dfrac{7}{3}\) khi \(x=9\)

\(F=3\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+1=2\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}+1\)

\(F\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}+1.\sqrt{\dfrac{1}{2}}+1=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\)

\(F_{min}=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Lương Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 15:50

ĐKXĐ : \(x\ge2\)

Ta có : \(A=\dfrac{x+3\sqrt{x-2}}{x+4\sqrt{x-2}+1}\) . Đặt t = \(\sqrt{x-2}\ge0\) \(\Rightarrow x=t^2+2\)

Khi đó : \(A=\dfrac{t^2+2+3t}{t^2+4t+3}=\dfrac{\left(t+2\right)\left(t+1\right)}{\left(t+3\right)\left(t+1\right)}=\dfrac{t+2}{t+3}=1-\dfrac{1}{t+3}\ge1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

" = " \(\Leftrightarrow t=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy ... 

Lê Hà My
Xem chi tiết
Mới vô
24 tháng 7 2017 lúc 7:40

\(D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6+2\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18}-\sqrt{128}}}\\ D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6+2\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-8\sqrt{2}}}\\ D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6+2\sqrt{2}\cdot\left(-2\sqrt{2}\right)}\\ D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6+\sqrt{12}\cdot\left(-\sqrt{12}\right)}\\ D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6+\left(-12\right)}\\ D=\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot\sqrt{6}\\ D=\sqrt{18}-\sqrt{6}\)

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
14 tháng 9 2018 lúc 14:49

Em tìm điều kiện xác định của bài toán.

Sau đó bình phương hai vế lên (cả hai vế đều >0) xem ra kết quả gì?

Thành Vinh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 14:53

Em liên hợp đi

(Nghiệm x=2)

Thành Vinh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 15:00

Đúng là cả 2 vế đều >0

Nhưng bình phương lên sẽ ra bậc rất lớn(vì có tới 3 căn)

Trong trường hợp này liên hợp sẽ tốt hơn