Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
20 tháng 9 2017 lúc 21:34

câu 2

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

KODOSHINICHI
20 tháng 9 2017 lúc 21:33

(hình bạn tự vẽ nhé)
Gọi hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là x và y
Ta có : x.y = 2^2 = 4 (tích hai hình chiều bằng bình phương đường cao) (1)
và x + y = 5 => x = 5 - y
Thay vào (1) : (5 - y)y = 4 <=> y^2 - 5y + 4 = 0
<=> (x - 4)(x - 1) = 0 <=> x = 4 hoặc x = 1
=> y = 1 hoặc y = 4
Từ đó suy ra cạnh nhỏ nhất của tam giác là cạnh có hình chiếu bằng 1.
=> (cạnh gv nhỏ nhất)^2 = (hình chiếu nhỏ nhất).(cạnh huyền) = 1.5
=> cạnh góc vuông nhỏ nhất = căn 5

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
12 tháng 6 2019 lúc 18:17

1) Gọi hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là x và y
Ta có : x.y = 2^2 = 4 (tích hai hình chiều bằng bình phương đường cao) (1)
và x + y = 5 => x = 5 - y
Thay vào (1) : (5 - y)y = 4 <=> y^2 - 5y + 4 = 0
<=> (x - 4)(x - 1) = 0 <=> x = 4 hoặc x = 1
=> y = 1 hoặc y = 4
Từ đó suy ra cạnh nhỏ nhất của tam giác là cạnh có hình chiếu bằng 1.
=> (cạnh gv nhỏ nhất)^2 = (hình chiếu nhỏ nhất).(cạnh huyền) = 1.5
=> cạnh góc vuông nhỏ nhất = căn 5

jasmin tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:46

Bài 2: 

Gọi tam giác vuông đo là ΔABC vuông tại A có AH là đường cao 

Theo đề, ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{9}{49}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{9}{49}HC\)

Ta có: \(HB\cdot HC=AH^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=42^2:\dfrac{9}{49}=9604\)

\(\Leftrightarrow HC=98\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=42cm\)

Trí Dũng
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 15:57

Gọi 2 cạnh góc vuông là `AB,AC`, cạnh huyền là `BC`, đường cao `AH`.

Có: `(AB)/(AC)=3/7  = (3x)/(7x) (x>0)`

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:

`1/(AH^2)=1/(AB^2)+1/(AC^2)`

`<=>1/(42^2)=1/(9x^2)+1/(49x^2)`

`=> x=2\sqrt58(cm)`

`=> AB=6\sqrt58, AC=14\sqty58 (cm)`

Áp dụng định lí Pytago:

`AB^2=HB^2+AH^2`

`<=> (6\sqrt58)^2=HB^2+42^2`

`=> HB=18(cm)`

`=> HC = AH^2 : HB = 98(cm)`

Vậy `HB=18cm, HC=98cm`.

Do Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 8 2021 lúc 20:13

Gọi cạnh góc vuông lần lượt là 3x và 4x

Cạnh huyền của tam giác vuông là : \(\sqrt{\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2}=\sqrt{25x^2}=5x\)

Đường cao ứng với cạnh huyền là : \(\frac{3x\times4x}{5x}=\frac{12x}{5}=24cm\)nên \(x=10cm\)

Vậy ta có 3 cạnh của tam giác vuông là 30cm 40cm và 50cm

Khách vãng lai đã xóa
Trí Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:27

Bài 3: 

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/8=b/15

Đặt a/8=b/15=k

=>a=8k; b=15k

Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)

=>k=3

=>a=24; b=45

Bài 6: 

Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Lê Phương Mai
22 tháng 1 2022 lúc 21:29

Refer:

2, 

Ta có:AH là đường cao ΔABC

⇒AH ⊥ BC tại H

⇒∠AHB=∠AHC=90°

⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H

Xét ΔAHB vuông H có:

     AH² + HB²=AB²(Py)

⇔24² + HB²=25²

⇔         HB²=25² - 24²

⇔         HB²=49

⇒         HB=7(đvđd)

Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)

Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)

Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 21:34

Bài 2:

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

AH2+BH2=AB2(định lí Py-ta-go)

=>242+BH2=252

=>BH2=252-242=49

=>BH=7

Xét tam giác ACH vuông tại H có:

AH2+CH2=AC2(định lí Py-ta-go)

=>242+CH2=262

=>CH2=262-242=100

=>CH=10.

=>BC=BH+CH=10+7=17 (cm)

Bài 5: Ta có: 32+42=52

=> Tam giác ABC vuông (định lí Py-ta-go đảo)

 

 

 

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Quang Minh Tống
Xem chi tiết
tràmyyyy___@
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:56

Gọi 2 cạnh tam giác vuông là b và c với \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{3}{4}c\)

Cạnh huyền là a với \(a=9,6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(b^2+c^2=a^2\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2+c^2=\left(9,6\right)^2\)

\(\Rightarrow c=7,68\left(cm\right)\)

\(b=\dfrac{3}{4}c=5,76\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(b^2=ab'\Rightarrow b'=\dfrac{b^2}{a}=3,456\left(cm\right)\)

\(c'=a-b'=6,144\left(cm\right)\)

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 0:07

Gọi tam giác vuông đề bài cho là ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

Theo đề, ta có: AB/AC=3/7

=>HB/HC=9/49

=>HB/9=HC/49=k

=>HB=9k; HC=49k

AH^2=HB*HC

=>9k*49k=12^2=144

=>k=4/7

=>HB=36/7cm; HC=28cm