Em sẽ làm gì trong tình huống sau:
em bị hạ hành kiểm không rõ lí do
Theo em, các bạn trong tình huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải tình huống đó?
Dương bị đau bụng nên ăn không hết suất cơm. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do.
Theo em bạn Dương không có lỗi, Dương nên giải thích cho các bạn hiểu vấn đề mình đang gặp phải.
Theo em, các bạn trong tình huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải tình huống đó?
Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào?
Theo em Vân không có lỗi, bạn nên chia sẻ khó khăn này với cô giáo để cô giáo có giải pháp cho trường hợp của Vân.
Xử lí tình huống: Nếu gặp một bạn trong lớp bị bắt nạt, em sẽ làm gì?
Em sẽ cản người bắt nạt lại và báo cho người lớn.
Em sẽ cản người bắt nạt lại và báo cho người lớn biết nếu như không thể tự mình giải quyết.
Xử lí tình huống và đóng vai.
Tính huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân (như trèo cây, nghịch dao, chơi ở bờ ao, …).
Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hàng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc được báo.
Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Tình huống 1: Nếu là Lan, em sẽ dắt em về và chơi cùng em, không cho em chơi trò chơi nguy hiểm
- Tình huống 2: Nếu là Huy, em sẽ đọc báo thay cho ông. Bởi vì em rất quý ông và muốn thể hiện lòng hiếu thảo.
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hạnh đến rủ Hương cùng đi. Trời lạnh, Hương ngại không muốn ra khỏi nhà nên nhờ Hạnh xin phép cô nghỉ với lí do là bị ốm.
Câu hỏi: Nếu là Hạnh, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Chiểu nay, Chung được bố mẹ giao cho việc nhổ cỏ ngoài vườn. Đúng lúc Chung đang ra vườn nhổ cỏ thì Tình sang rủ đi đá bóng. Thấy Chung ngần ngại, Tình bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được mà”.
Câu hỏi: Nếu là Chung, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 3: Hằng ngày, ngoài giờ học Tâm thường xuyên làm các công việc gia đình như rửa bát, dọn dẹp nhà cửa, tưới rau, cho gà ăn,... Ai cũng khen Tâm biết yêu quý lao động. Nhưng Lan lại nói với Tâm: “Là học sinh không nên mất thời gian làmviệc nhà mà chỉ cần tập trung học để có thành tích cao.”
Câu hỏi: Nếu là Tâm, em sẽ nói với Lan như thế nào?
TH1: Em sẽ ngăn bạn lại và khuyên nhủ bạn, nói bạn biết lợi ích của việc lao động và tác hại của việc nói dối, lười biếng
TH2: Em sẽ từ chối Tình và tiếp tục hoàn thành công việc được giao, nào xong sẽ đến chơi sau
TH3: Em sẽ nói với Lan: Dù là học sinh nhưng đó là những công việc nằm trong khả năng lao động của mình nên có thể làm. Làm những công việc đó có thể còn giúp mình thư giãn, thoải mãi đầu óc dẫn đến việc học được tốt hơn. Hơn nữa, không phải lúc nào mình cũng chăm chăm vào việc học mà còn cần phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc khác trong thời gian rảnh.
Hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận xử lí các tình huống dưới đây:
Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em làm bạn của Tuấn?
Tình huống 2: Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?
Tình huống 3: Cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn …
Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 1: Em sẽ hỏi Tuấn vì sao lại ngại mang? Lí do để khắc phục? Giải thích cho Tuấn hiểu đây là nhiệm vụ của lớp dành cho mỗi người. Nếu có lí do gì thì trình bày ra để cán bộ lớp sắp xếp lại công việc khác.
- Tình huống 2: Em sẽ đề nghị cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn học yếu ngồi cạnh những bạn học khó.
- Tình huống 3: Em sẽ đề nghị mọi người trật tự.
- Tình huống 4: Em sẽ gọi bạn nhờ mang đến lớp hộ để đảm bảo lớp thực hiện được buổi liên hoan.
em sẽ kệ mẹ nó
ne mela libra ban tra loi gi ki vay
Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết em cho là phù hợp nhất trong mỗi tình huống dưới đây và giải thích lí do.
Tình huống: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ:
a) Im lặng. | |
b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. | |
c) Giận dỗi cô giáo. | |
d) Phản ứng gay gắt đối với cô và không muốn đến lớp. |
Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ:
b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
- Việc im lặng, giận dỗi, phản ứng gay gắt chỉ khiến cố phản cảm và nghĩ rằng em bị phê bình là chính xác. Nên gặp cô giáo riêng để giải thích rõ ràng để cô giáo nhìn nhận lại vấn đề và không hiểu lầm em.
Xử lí tình huống: Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây và giải thích vì sao em chọn cách làm như vậy.
a. Em đến nhà bạn muốn quyển truyện nhưng không có ai ở nhà.
b. Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mình thì có người gõ ra muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
a. Em sẽ về nhà và gọi điện cho bạn hỏi những thời gian bạn có ở nhà để đến.
b. Em sẽ bảo với người ấy là bố mẹ em không có nhà và hẹn người ấy đến vào ngày mai vì khi ở nhà một mình không nên mở cửa cho người lạ.
#Yu
Tham Khảo:
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
Trong giờ kiểm tra Toán, thấy Bình không làm được bài, Toàn có ý định cho Bình chép bài của mình.
- Theo em, Bình có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Theo em, Bình có thể có 2 cách ứng xử trong tình huống đó:
+ Bình sẽ chép bài của Toàn và tự hứa lần sau sẽ học bài cẩn thận.
+ Bình cảm ơn lòng tốt của Toàn nhưng kiên quyết không chép bài của bạn.
- Nếu là em thì việc chép bài của Toàn là có thể và tự hứa với lòng mình lần sau sẽ học bài. Nhưng nếu lần này chép bài của bạn thì lần sau vẫn có thể sẽ chép bài của bạn tiếp. Do đó, ta cần trung thực trong học tập trong trường hợp này để cảnh cáo, răn đe chính mình.