Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hảo Lê Quế Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đa Vít
15 tháng 5 2018 lúc 10:37

Ta có: \(\text{N(x) = ax^3 - 2ax -3}\)

⇒N(-1)= a.\(\left(-1\right)^3\) – 2a.(-1)-3 =0 (Do x=-1 là nghiệm)

⇒N(-1)= -a + 2a – 3 =0

⇒N(-1)= a - 3 =0

⇒a = 3

k mình nha!!!!!!!!!!!!!

nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 21:53

Ta có: N(x) = \(a.\left(-1\right)^3-2a.\left(-1\right)-3\) = 0

\(\Rightarrow\) (- a) + 2a = 3

\(\Rightarrow\) a = 3

mk nhanh nhất

nguyenthihoaithuong
27 tháng 4 2016 lúc 22:07

ban có thể trả lời đầy đủ được ko vậy

Đức Nguyễn Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 22:23

bạn thay x = -1 vào đa thức N(x) là ra thôi mà bạn

Bạch An Nhiên
Xem chi tiết
Terry Kai
1 tháng 5 2017 lúc 17:41

a)f(0) = 02 - 4.0 + 3= 0 - 0 + 3 = 3

f(1) = 12 - 4.1 +3 = 1 - 4 +3 = 0

f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) +3 = 1 - (-4) +3 = 8

f(3)= 32 - 4.3 +3 = 9 - 12 + 3 = 0

vậy giá trị 1 và 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b)thay x = -1 vào đa thức N(x) ta được:

N(x) = a. (-1)3 - 2a.(-1) - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) a. (-1) - 2a.(-1) = 3

\(\Leftrightarrow\) (- a) + 2a = 3 \(\Rightarrow\) a = 3

Bạch An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 5 2017 lúc 19:50

Hướng dẫn:

a, Bạn thay xem số nào thì f(x) = 0 thì số đó là nghiệm

hoặc có thể tìm x với f(x) = 0 rồi chọn số

b, thay x = -1 là nghiệm của N(x) ta có:

\(-a+2a-3=0\Rightarrow a=3\)

Vậy a = 3

NGUYỄN THỊ NGÀ
2 tháng 5 2017 lúc 19:58

a)f(0)=02-4.0+3=0-0+3=3

f(1)=12-4.1+3=1-4+3=0

f(-1)=(-1)2-4.(-1)+3=1+4+3=8

f(3)=32-4.3+3=9-12+3=0

b)

a.(-1)3-2a.(-1)-3=0

-a+2a-3=0

a-3=0

a=3

Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hằng
5 tháng 4 2018 lúc 13:02

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

Alice Sophia
Xem chi tiết
Đào Thị Kiều Trang
20 tháng 5 2017 lúc 20:44

a = 1 ; a = -3

My Trinh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

undefined

Laku
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

thay x=1/2 đc a/4+5/2-3=0 =>a=2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 21:58

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức a(x), ta được:

\(a\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{7}{4}\)

hay a=7

Thái Từ Khôn
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 8 2020 lúc 16:10

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
27 tháng 8 2020 lúc 18:32

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa