Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 20:44

uses crt;

var a,b,i,j:integer;

    st:string;

begin

clrscr;

repeat

write('Ban muon ve khong:'); readln(st);

if st='Yes' then

   begin

      write('Nhap chieu dai:'); readln(a);

      write('Nhap chieu rong:'); readln(b);

      for i:=1 to a do

        begin

           for j:=1 to b do

             write('*');

           writeln;

        end;

   end

else break;

until st='No'

readln;

end.

Duôn Diêm Dúa ;-;
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 14:39

a: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

b: Xét ΔBME và ΔBAC có

góc BME=góc BAC

BM=BA

góc EBM chung

=>ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

loading...

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

hay BCMN là hình thang

Mai Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 9 2021 lúc 8:38

MN là đường trung bình tam giác.

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 9 2021 lúc 8:40

M là trung điểm AB, MK song song BC.

\(\Rightarrow\) MK đi qua trung điểm AI.

hay K là trung điểm AI.

Trà My
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
2 tháng 12 2021 lúc 23:10

Sai đề r, bạn kiểm tra lại đề nhé! R mik sẽ giúp bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:56

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

mà ME là đường trung tuyến

nên ME là đường phân giác

Nâu Nâu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

Tham khảo!

Suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á không ổn định vì: những cuộc Chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, hoặc những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ. VD: Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953); Chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975); Các cuộc tranh chấp trên Biển Đông; tranh chấp chủ quyền đảo Điếu Ngư Trung - Nhật; tranh chấp quần đảo Dokdo năm 1996 giữa Hàn và Nhật;...

Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

tham khảo

Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi:

- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh.

- Châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của mình ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ.

- Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và căng thẳng.

Võ Thành	Tín
Xem chi tiết
ngáo
15 tháng 4 2022 lúc 21:00

anh em copy link này lên youtube xem rồi đăng kí nhe cảm ơn

https://www.youtube.com/shorts/hhpTDItpePY