\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)lớn hơn 0
Tìm x
Cho biểu thức M=\(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)
ĐK: x≥0
Tìm GTLN của
B= 1/M - \(\dfrac{\sqrt{x}}{27}\)
A= 1/M - \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{12}\)
\(\dfrac{1}{M}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}}{27}=\dfrac{27\sqrt{x}+54-x-5\sqrt{x}}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)\(=\dfrac{-x+22\sqrt{x}+54}{27\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}.27B+135B=-x+22\sqrt{x}+54\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}\left(27B-22\right)+135B-54=0\) (1)
Coi PT (1) là phương trình bậc 2 ẩn \(\sqrt{x}\)
PT (1) có nghiệm không âm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=729B^2-1728B+700\ge0\\S=22-27B\ge0\\P=135B-54\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\le B\le\dfrac{14}{27}\)
Suy ra \(max_B=\dfrac{14}{27}\Leftrightarrow x=16\)
A làm tương tự
cho biểu thức A\(\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{X}}\right)\div\left(\dfrac{1}{\sqrt{X}}-\dfrac{1}{\sqrt{X-X}}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{X}}\)với x lớn hơn 0;x≠1
a)rút gọn biểu thức a
b)tìm x để a =5
c)tìm x để A lớn hơn 4
giải rõ ra cho mik ạ
a: Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)
b: Để A=5 thì \(x+4=5\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x=16\)
a. \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{-\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-1+5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)
b. \(A=5\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}=5\Leftrightarrow x+4=5\sqrt{x}\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy tất cả các x thỏa ycbt là x=1 hoặc x=16
c. \(A>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}-4>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
Vì \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\forall x\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2\ne0\\\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x>0\end{matrix}\right.\)
Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x>0 và \(x\ne4\)
rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)-\sqrt{x^3}\) với x lớn hơn hoặc = 0
b) \(\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\) với a lớn hơn hoặc = 0
a: \(\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)-\sqrt{x^3}\)
\(=1-x\sqrt{x}-x\sqrt{x}\)
\(=1-2x\sqrt{x}\)
b: \(\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\cdot\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\left(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\cdot\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2\cdot\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)
Rút gọn Biểu thức sau:
\(P=\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{2}\right)^2.\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)với x lớn hơn 0 và x khác 1
\(P=\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{x}{2\sqrt{x}}\right)^2.\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1-x}{2\sqrt{x}}\right)^2.\left(\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2\sqrt{x}}.\dfrac{-4\sqrt{x}}{-\left(1-x\right)}\)
\(=\left(1-x\right).2\sqrt{x}\)
\(=2\sqrt{x}-2x\sqrt{x}\)
Cho P = \(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\) ( x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 1) Tìm x để P lớn hơn hoặc bằng 1
Để \(P\ge1\) thì \(P-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x>1\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=0 hoặc x>1
\(\dfrac{1}{3}x\)+\(\dfrac{2}{3}\)(x-1)=0
tìm x
\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}\left(x-1\right)=0\\ \dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}=0\\ x=\dfrac{2}{3}\)
`1/3x + 2/3(x-1) =0`
` 1/3x + 2/3x -2/3 = 0`
` ( 1/3 + 2/3) x -2/3 = 0`
` 3/3x -2/3 = 0`
` 1x-2/3 = 0`
`1/x = 0 + 2/3`
` 1x = 2/3`
` x = 2/3`
Rút gọn các biểu thức:
a) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x+1}}{x+2\sqrt{x+1}}}\)(x lớn hơn hoặc bằng 0)
b) \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y-1}}\)\(\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y+1}}{\left(x-1\right)^2}}\) (x khác 1, y khác 1 và y lớn hơn hoặc bằng 0)
a) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x+1}}{x+2\sqrt{x+1}}}\) = \(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\) = \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}\)
b) \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\)\(\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y+1}}{\left(x-1\right)^4}}\)
= \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\) \(\sqrt{\dfrac{\left(y-1\right)^4}{\left(x-1\right)^4}}\)
= \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\)\(\dfrac{\left(\sqrt{y}-1\right)^4}{\left(x-1\right)^2}\)
= \(\dfrac{\sqrt{y-1}}{x-1}\)
Chúc bạn học tốt :3
Bài 1: Tìm x thuộc Z để biểu thức nguyên
a)P= \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(x lớn hơn hoặc = 0, x khác 1)
b)Q= \(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}\)(a lớn hơn hoặc = 0, a khác 4)
c)A= \(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-4}\)(a lớn hơn hoặc = 0, a khác 16)
\(a.P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Để : \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
+) \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{x}+1=-1\Leftrightarrow vô-n^o\)
+) \(\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(KTM\right)\)
+) \(\sqrt{x}+1=-2\Leftrightarrow vô-n^o\)
KL.............
\(b.Q=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}=\dfrac{\sqrt{a}+2-1}{\sqrt{a}+2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}\)
Để : \(Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+2\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+) \(\sqrt{a}+2=1\Leftrightarrow vô-n^o\)
+) \(\sqrt{a}+2=-1\Leftrightarrow vô-n^o\)
KL............
\(c.A=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-4}=\dfrac{\sqrt{a}-4+3}{\sqrt{a}-4}=1+\dfrac{3}{\sqrt{a}-4}\)
Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{a}-4}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(\sqrt{a}-4=1\Leftrightarrow a=25\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=-1\Leftrightarrow a=9\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=3\Leftrightarrow a=49\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=-3\Leftrightarrow a=1\left(TM\right)\)
KL............
P/s : Mình thấy đề bài b sai nhé , mẫu phải là \(\sqrt{a}-2\) thì mới phù hợp ĐK đã cho .
Bài 1 : cho biểu thức
\(p=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\) với x lớn hơn hoặc bằng 0 ; x # 1
1) rút gọ P
2 tìm x để P = \(\dfrac{7}{4}\)
tìm giá trị nhỏ nhất của p
1, Với \(x\ge0,x\ne1\) ta có :
\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
2, Ta có \(P=\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
2) Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left(2\sqrt{x}+1\right)=7\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}+4=7\sqrt{x}+7\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-7\sqrt{x}=7-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)
hay x=9(nhận)
Vậy: Để \(P=\dfrac{7}{4}\) thì x=9
1. Rút gọn biểu thức
\(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{3}\sqrt{\dfrac{3}{4}}\)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn :
a. \(\left(2-a\right)\sqrt{\dfrac{2a}{a-2}}\) với a lớn hơn 2
b. với 0 bé hơn x, x bé hơn 5. \(\left(x-5\right)\sqrt{\dfrac{x}{25-x^2}}\)
c. Với 0 bé hơn a, a bé hơn b \(\left(a-b\right)\)\(\sqrt{\dfrac{3a}{b^2-a^2}}\)