1. Nếu hai nghiệm x1 x2 là hai nghiệm khac 0 của pt ax2 +bx+c=0 (a#0) . Chứng minh pt có nghiệm kép khi x1/x2 + x2/x1 = 2
2. Tìm m để 2 nghiệm x1 x2 là hai nghiệm khac 0 của pt x2-(m+1)x-2m+3=0 thỏa 1/x2 + 1/x1 = 4
Cho phuong trình bậc hai ax2 + bx+ c =0 có hai nghiệm x1,x2 deu khác 0 . Phương trình bậc hai nhận 2x1 và 2x2 làm nghiệm là:
x1+x2=-b/a; x1x2=c/a
=>2x1+2x2=-2b/a; 4x1x2=4c/a
=>PT cần tìm là x^2+2b/a*x+4c/a=0
Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x 1 ; x 2 . Khi đó:
A. x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a
B. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
C. x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = − c a
D. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = − c a
Cho phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) . Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình thì x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a
Đáp án: A
Chọn phát biểu đúng. Phương trình a x 2 + b x + c ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x 1 ; x 2 . Khi đó:
A. x 1 + x 2 = - b a x 1 . x 2 = c a
B. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
C. x 1 + x 2 = - b a x 1 . x 2 = - c a
D. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = - c a
Đáp án A
Cho phương trình bậc hai a x 2 + b x + c ( a ≠ 0 ) .
Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình thì:
gia sử x1 x2 là nghiệm của pt ax2+bx+c=0. tìm py bậc 2 có nghiệm là 1/x12 va 1/x22
\(ax^2+bx+c=0\)
Theo định lý Viet
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
Ta có pt bậc 2 có 2 nghiệm là \(\dfrac{1}{x^2_1};\dfrac{1}{x^2_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S'=\dfrac{1}{x^2_1}+\dfrac{1}{x^2_2}\\P'=\dfrac{1}{x^2_1x^2_2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S'=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x^2_1x^2_2}\\P'=\dfrac{1}{x^2_1x^2_2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S'=\dfrac{\left(\dfrac{-b}{a}\right)^2-\dfrac{2c}{a}}{\left(\dfrac{c}{a}\right)^2}\\P'=\dfrac{1}{\left(\dfrac{c}{a}\right)^2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S'=\dfrac{\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{2c}{a}}{\dfrac{c^2}{a^2}}\\P'=\dfrac{1}{\dfrac{c^2}{a^2}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S'=\dfrac{\dfrac{b^2-2ca}{a^2}}{\dfrac{c^2}{a^2}}=\dfrac{b^2-2ca}{c^2}\\P'=\dfrac{a^2}{c^2}\end{matrix}\right.\)
Theo định lý Viet đảo pt bậc 2 cần lập
\(\Leftrightarrow z^2-S'z+P'=0\)
\(\Leftrightarrow z^2-\dfrac{b^2-2ca}{c^2}z+\dfrac{a^2}{c^2}=0\)
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm phân biệt x1, x2thoả x1 = x2^2 . Chứng minh b3 + a 2c + ac 2 = 3abc
theo bài ra ta có
n = 8a +7=31b +28
=> (n-7)/8 = a
b= (n-28)/31
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên )
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0)
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3
=> n = 927
sao 2 thằng giải trên giống trong yahoo hỏi đáp vậy
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
3x2 + 8x + 2
3x2 + 8x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ’ = 42 – 2.3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
2x2 - 5x + 3
* Chứng minh:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a.x2 + bx + c (đpcm).
* Áp dụng:
a) 2x2 – 5x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
Cho tam thức bậc hai f x = a x 2 + b x + c , a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 . Tính tích phân I = ∫ x 1 x 2 2 a x + b 3 . e a x 2 + b x + c d x
A. I = x 2 − x 1
B. I = x 2 − x 1 4
C. I = 0
D. I = x 2 − x 1 2
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: