Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Ji Yeon Park
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 2 2018 lúc 19:23

(P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)

(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)

b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là

x2 = x + 2 <=> x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (ab+c=0)

y(-1) = 1, y(2) = 4

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4). 

Ji Yeon Park
23 tháng 2 2018 lúc 20:11

Cảm ơn bạn rất nhiều

đặng tấn sang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 19:01

a, bạn tự vẽ

b, Hoành độ giao điểm tm pt

\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0 

Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2 

Với x = 1 => y = -1 

Với x = 2 => y = -4 

Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)

Thái Minh Hà
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2016 lúc 17:06

a) Đồ thị:

Lưu ý: (P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)

(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)

b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là

x2 = x + 2 ↔ x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (a-b+c=0)

y(-1) = 1, y(2) = 4

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4).

 

Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 17:05

toan_hcm 2015

Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2016 lúc 17:06

Tôi ko chắc là đúng đâu vì tôi cũng mới học dạng này nha @Thái Minh Hà

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 23:05

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 

\(x^2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\left(-1\right)^2=1\)

Vậy: A(2;4) và B(-1;1)

nguyễn đình minh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 9:32

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

=>y=4 hoặc y=1

c: PTHĐGĐ là:

x^2-2x+m=0

Để (P) cắt (d1) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì m<0

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:21

\(a,\) Tự vẽ nhaa

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có :  \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\right)=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

Thay \(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(d\right):y=-3x+1\Rightarrow y=-3.\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\right)+1=\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\)

Vậy toa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là 

\(A\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)\) và \(B\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4};\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\right)\)

 

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 12:36

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

2x^2+3x+1=0

=>x=-1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:37

\(a,\) Tự vẽ nha

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có : \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x_2=-1\) vào \(\left(d\right):y=-3x-1\Rightarrow y=-3.\left(-1\right)-1=2\)

Vậy tọa độ của 2 đồ thị hàm số là \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right);B\left(-1;2\right)\)

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
4 tháng 6 2021 lúc 1:06

a, bạn tự kẻ hình nha
x -2 -1 0 1 2 y 4 1 0 1 2

b,Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị 

\(x^2=x+2\) hay \(x^2-x-2=0\)

Phương trình có nghiệm: \(x_1=-1\Rightarrow y_1=1\) và \(x_2=2\Rightarrow y_2=4\)

Vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm \(M\left(-1;1\right)\) và \(N\left(2;4\right)\)

-Chúc bạn học tốt-