a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
HAKED BY PAKISTAN 2011
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ
b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
tìm hàm số y=ax\(^2\) biết hệ trục toạ độ Oxy đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(-2;1). với hàm số vừa tìm được hãy xác định các điểm trên đồ thị (P) có tung độ bằng 9
Cho hàm số \(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+1\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng \(y=ax+b\) (d3). Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
Cho hai hàm số y=x2 và y= x+2. a) vẽ đồ thị hàm số đã cho trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. b) bằng phép tính hãy xác định toạ độ giao điểm A, B của hai đồ thị trên( điểm A có hoành độ âm) c) tính diện tích của tam giác OAB (O là gốc toạ độ)
Bài 5: Trong cùng 1 hệ trục toạ độ gọi (P) là đồ thị của hàm số
y =x2
(d) là đồ thị của hàm số y=-x+ 2
a. Vẽ (P) và (d)
b. Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đô thị và kiểm tra lại kết
quả bằng tính toán, suy luận
c. Tìm a, b trong hàm số y = ax b, biết rằng đồ thị hàm số này // với (d)
và cắt (P) tại điểm có hoành độ -1