Câu 1. Nhận xét về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiến viết:
Văn học của ta đã xây dựng và thể hiện sinh động hình ảnh the he tre Xe đọc Trường Sơ đi của nước" với ý thức ngày càng sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trước dân tộc và nhân dân, trước Tổ quốc và lịch sử,
Qua một số tác phẩm đã học (Bài thơ về tiêu đội xe không kinh" của Phạm Tiến Duật và " Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyên Thành Long), em hay làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho đoạn trích sau:
"Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần.
miệng."
Tòi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu min có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm min lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiễn. Và mo hoi thẩm vào môi tôi, mån mặn, cát lạo xạo trong
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015, trang
118)
a) Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn văn.
b)Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu “Ngày nào it: ba lần." thuộc kiều câu gì ?
Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu trên?
Bài 6: Cho đường tròn (O; R) và dây AB, gọi I là trung điểm của dây AB. Trên tia dối của tia BA lấy điểm M. Kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn, (C,D ≠ (O)) .
a) Chứng minh rằng: Năm điểm O, I, C, M, D cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi N là giao điểm của tia OM với (O). Chứng minh rằng N là tâm đường tròn nội tiếp .
Bài 4: Cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ điểm D thuộc đọan AO kẻ đường thẳng vuông góc với AO cắt AC và BC lần lượt lại E và F. Tiếp tuyến C với nửa đường tròn cắt EF tại M và cắt AB tại N.
a) Chứng minh M là trung điểm của EF.
b) Tìm vị trí của điểm C trên đường tròn (O) sao cho ΔACN cân tại C.