Bài 5: Trong cùng 1 hệ trục toạ độ gọi (P) là đồ thị của hàm số
y =x2
(d) là đồ thị của hàm số y=-x+ 2
a. Vẽ (P) và (d)
b. Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đô thị và kiểm tra lại kết
quả bằng tính toán, suy luận
c. Tìm a, b trong hàm số y = ax b, biết rằng đồ thị hàm số này // với (d)
và cắt (P) tại điểm có hoành độ -1
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Qua A vẽ đường thẳng (d) là tiếp tiếp đường tròn, C là 1 điểm thuộc (d). Qua C vẽ tiếp tuyến thứ hai của đường tròn tâm O tại M. H là giao của AM và OC
a) Cm: AM vuông góc OC và \(OH.OC=R^2\)
b) Cm góc OBH= OCB
c) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với C cắt CM tại D. Cm DB là tiếp tuyến đường tròn tâm O
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB và AB cắt nhau tại I. Kẻ đường kính BC của đường tròn(O)
a) chứng minh M,A,O,B thuộc 1 đường tròn
b) chứng minh OI.OM= \(OA^2\)
c) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với MC tại E và cắt BA tại F. Chứng minh FC là tiếp tuyến của đường tròn (O)