Tìm n biết: n x 17 + 4 x n - n x 14 = 77
Tìm n biết
a, n x 17 + 4 x n - n x 14 = 77.
b, n x 68 - 24 x n - n x 34 = 100.
a) n x 17 +4 x n - n x 14 =77. b)n x 68 - 24 x n - n x 34 =100.
a) Có: n x 17 + 4 x n - n x 14 = 77
n x ( 17 + 4 - 14 ) = 77
n x 7 = 77
n = 77 : 7
n = 11
b) Có: n x 68 - 24 x n - n x 34 = 100
n x ( 68 - 24 - 34 ) = 100
n x 10 = 100
n = 100 : 10
n = 10
4 .
tìm x thuộc N biết x ⋮ 13 và 20 < x < 70
5 .
a) tìm ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 và 32
b) tìm x ϵ N biết ⋮ x và x < 14
c) tìm x thuộc N biết x : 6 ; 30 ⋮ x
4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)
\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)
Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
5)
a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)
Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16
b) Bạn viết lại đề
c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x
Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30
Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)
1 tìm X biết
(x-1) ^2017 =x-1
2,Tìm m,n biết
3^m =4^n -1
7^n+14 =5m
Tìm số tự nhiên x,biết :
1/x^n=1(n e N *)
2/x^n=0(n eN *)
3/x ^n=1(n e N*)
4/x^n=9
5/3^x=9
6/x^4=1
7/5^x=25
8/5^x=125
9/2^x=4
10/2^x=8
11/2^x=16
12/2^x=2^2
13/2^x=1
14/3^x=81
15/3^x=27
16/3^0=x
17/x=7^0
18/x^5=32
19/x^3=27
20/4^x=64
các bạn giải giùm mình nha ,nếu giúp được thì các bạn sẽ giải hết bài cho mình nha.bạn nào làm được hết mình sẽ tích đúng cho luôn.mình cần bài này trong 3 tiếng nữa .
1. Tìm x,y thuộc N
xy + x + y = 17
2. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố
a, P = (n - 3 ) . ( n + 3 )
b, Q = n^2 + 12n
c, K = 3^n + 18
d, M = ( n - 2 ) . ( 3n + 5 )
3. Tìm các số nguyên tố x,y
a, x^2 + 45= y
b, 2^ x = y+y+1
4. Tìm x thuộc N biết
a, x+17: x+3
Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
y + 1 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 2 | 5 | 8 | 17 |
y | 17 | 8 | 5 | 2 | 1 | 0 |
1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a) (-32).43+(-32).65-(-32).8
b) (-43).25+25.(-19)+25.(-38)
c) (-26).13+86.(-26)+(-26)
d) (-17).39+(-17)+(-17).60
2. Tìm số nguyên x, biết:
a) x+5+2.x=17
b) x-11=2.x+4
c) (3-x).(x+5)=0
d) (2.x+2).(x-19)=0
e) (x+2)3=(-125)
f) |x-3|=4
g) 2.|7-x|=16
h) 12-2.|x-10|=(-18)
3. Tìm số nguyên x, biết:
a) 5/8=x/16
b) x/6=1/(-3)
c) x+1/3=20/(-12)
d) 4/5=(-12)/9-x
e) x/2=8/x
f) -x/3=(-12)/x
g) 5/7= -2x/14
h) 5-x/2=2/5-x
4. Tìm các số nguyên x, y, biết:
a) (x-2).(y+1)=5
b) (3-x).(2.y+5)=4
c) x-x.y-y=2
5. Tìm số nguyên n, biết:
a) n+5 ⋮ n-1
b) 2.n-3 ⋮ n+4
c) 3.n+4 ⋮ 2.n-1
ban chia ra tung bai di dai lam
bai nao lam dc thi giam di nhe
Bài 4:
a) \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x-2;y+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
Vậy: x∈{3;7;1;-3} và y∈{4;0;-6;-2}
b) (3-x)*(2y+5)=4
\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=1\\2y+5=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=4\\2y+5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-1\\2y+5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-4\\2y+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\2y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=2\\2y+5=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-2\\2y+5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2y=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈{-1;7} và y∈{-2;-3}
Bài 5:
a) Ta có: \(n+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b) Ta có: \(2n-3⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow-3⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)
c) Ta có: 3n+4⋮2n-1
\(\Leftrightarrow4⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0;\frac{3}{2};\frac{-1}{2};\frac{5}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)
Vì n∈Z
nên n∈{1;0}
Vậy: n∈{1;0}
Baif1:Tim x thuộc N,biết:
a, 1+4+4^2+..........+4^x=85
b,(3x+7) chia hết (x-1)
c,3 mũ2x+2=9^3
Baif2.So sánh
a,3^39 và 10^20
b,31^11 và 17^14
c,27^4 x 9^3 x 81^4 và 10^3 x 32^4
Bài 3 Tìm x,y thuộc N biết:
35^x+9=2 x 5^y
1.Tìm số tự nhiên x, biết:
a)\(\dfrac{10+x}{17+x}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
b)\(\dfrac{40+x}{77-x}\)=\(\dfrac{6}{7}\)
2.Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản. Biết a và b nguyên dương
a.b=100
\(\dfrac{10+x}{17+x}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(10+x\right)=3\left(17+x\right)\)
\(40+4x=51+3x\)
\(4x-3x=51-40\)
\(x=11\)
Vậy....
\(\dfrac{40+x}{77-x}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(40+x\right)=6\left(77-x\right)\)
\(280+7x=462-6x\)
\(462-280+7x=6x\)
\(182+7x=6x\)
\(182=-1x\)
\(x=-182\)