Hòa tan 5,4(g) nhôm trong 200(g) dung dịch HCl 20%
a. Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro giải phóng ở đktc
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2: Hòa tan 5,4 g nhôm trong 200 g dd HCl 20%
a. Tính khối axit đã tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hiđro đã giải phóng ở đktc
c. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng
a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl} = 3n_{Al} = 0,6(mol)$
$m_{HCl} = 0,6.36,5 = 21,9(gam)$
b) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
c)
$m_{dd\ sau\ pư} = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8(gam)$
$m_{HCl\ dư} = 200.20\% - 21,9 = 18,1(gam)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{18,1}{204,8}.100\% = 8,84\%$
$C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,2.133,5}{204,8}.100\% = 13,04\%$
a) nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)
VH2=0,3.22,4=6,72(lít)VH2=0,3.22,4=6,72(lít)
c)
mdd sau pư=5,4+200−0,3.2=204,8(gam)
mHCl dư=200.20%−21,9=18,1(gam)mHCl dư=200.20%−21,9=18,1(gam)
C%AlCl3=0,2.133,5204,8.100%=13,04%
Cho nhôm phản ứng với 150 g dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ở đktc.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng axit HCl.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl.
d) Tính lượng nhôm tham gia phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.1..........0.3.......0.1...........0.15\)
\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{10.95}{150}\cdot100\%=7.3\%\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,1____0,3____________0,15 (mol)
b, mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{150}.100\%=7,3\%\)
d, mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 5: Cho nhôm phản ứng với 150 g dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ở đktc.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng axit HCl.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl.
d) Tính lượng nhôm tham gia phản ứng.
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n HCl = 2n H2 = 0,3(mol)
m HCl = 0,3.36,5 = 10,95(gam)
c) C% HCl = 10,95/150 .100% = 7,3%
d) n Al = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
m Al = 0,1.27 = 2,7(gam)
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
Cho một mẩu nhôm vào 250 gam dd HCl. Sau phản ứng thu được 14,874 lít khí (đkc)
a/ Viết PTHH. Tính khối lượng mẩu nhôm tham gia phản ứng
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c/ Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
d/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,2.36,5}{250}.100\%=17,52\%\)
c, m dd sau pư = 10,8 + 250 - 0,6.2 = 259,6 (g)
d, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{259,6}.100\%\approx20,57\%\)
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng Fe bằng dung dịch HCL 0,3M ,thu được 6,72 L khí (đktc) : viết PTHH a,Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng b,Tính thể tích dung dịch axit tham gia c,Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng [biết Fe:56/Cl:35,5/H:1) Giúp mình plsssss :>>
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
nFe = nH2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b) nHCl = 2.nH2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,3}{2}=0,15M\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,3mol\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8g\\ b,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3.2=0,6mol\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,3}=2l\\ c,C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,3}{2}=0,15M\)
hòa tan 5,4 gam nhôm vào 250ml nước dung dịch HCL thu được sản phẩm là muối nhôm clorua và khí hidro a) viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b) tính thể tính khí thu được ở đktc c) tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL ban đầu ( cho AL =27,H=1, Cl=35,5
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2
b, nAl=5,4/27= 0,2mol
2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2
0,2. 0,6. 0,2. 0,3
V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit
c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M
Cho5,4g kim loại Nhôm vào 500g dung dịch HCl 10%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính :
a. Thể tích khí H2 thu được (đktc) ?
b. Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng ?.
c. Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
nAl=0,2(mol)
mHCl=500.10%=50(g) => nHCl=50/36,5=100/73(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Vì: 0,2/2 < 100/73:6
=> Al hết, HCl dư, tính theo nAl
a) nH2=3/2. 0,2=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
b) mHCl(tham gia p.ứ)= 6/2. 0,2 . 36,5= 21,9(g)
c) mddsau= 5,4+500-0,3.2=504,8(g)
mAlCl3=0,2. 133,5= 26,7(g)
mHCl(DƯ)= 50 -21,9=28,1(g)
C%ddAlCl3= (26,7/504,8).100=5,289%
C%ddHCl(dư)= (28,1/504,8).100=5,567%
a. Ta có n Al = 5,4:27= 0,2(mol)
Pthh 2Al + 6HCl---> 2AlCl3+3H2
Có nH2= 0,3 => VH2= 0,3*22,4=6,72
Có n HCl= 0,6 => m HCl= 0,6*36,5 = 21,9 g
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{500\cdot10\%}{36,5}=\dfrac{100}{73}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{73}}{6}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{11}{15}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=504,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{11}{15}\cdot36,5}{504,8}\cdot100\%\approx5,3\%\end{matrix}\right.\)
5/ Cho 20,4 gam nhôm oxit phản ứng vừa đủ với 200 g dung dịch HCl
a. Tính thể tích khí sinh ra ( đktc)
b. Tính khối lượng axit cần dùng
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
e. Nếu trung hòa lượng HCl trên bằng 100 g dung dịch NaOH 20 %, thì dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím như thế nào ?
\(a,n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ .......0,2......1,2......0,4.....0,6\left(mol\right)\\ V_{H_2O\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=36,5\cdot1,2=43,8\left(g\right)\\ c,m_{dd_{HCl}}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\\ C\%_{dd_{HCl}}=\dfrac{43,8}{200}\cdot100\%=21,9\%\)
\(d,m_{AlCl_3}=0,4\cdot133,5=53,4\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pứ\right)}=m_{Al_2O_3}+m_{dd_{HCl}}-m_{H_2}=20,4+200-10,8=209,6\left(g\right)\\ C\%_{dd_{AlCl_3}}=\dfrac{53,4}{209,6}\cdot100\%\approx25,48\%\)
d)\(m_{NaOH}=\dfrac{mct.C\%}{100}=\dfrac{100.20}{100}=20\left(g\right)\)=>\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
tl1............1.............1..............1(mol)
So sánh\(\dfrac{n_{NaOH}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{1}\left(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,2}{1}\right)\)
=> HCl Dư
Vậy Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Cho 5,6 g fe tác dụng với 100 g H2O thu được dung dịch sắt (II) hiđroxit và giải phóng khí hidro a) tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc) b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Fe không có tác dụng nước ở đk thường được em? Lớp 8 thầy cô ra đề ri là bất ổn rầu