Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thái Đào
3 tháng 2 2017 lúc 18:47

a) Ta có:\(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)

f(7)=\(\frac{7+2}{7-1}=\frac{5}{6}\)

Vậy f(x)=5/6

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> 4(x+2)=1(x-1)

=> 4x+8=x-1

=> 4x-x=-1-8

=> 3x=-9

=>x=-3

Vậy để f(x)=1/4 thì x=-3

c) Để \(f\left(x\right)\in Z\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

=> x+2\(⋮x-1\)

=>(x+2)-(x-1)\(⋮x-1\)

=> x+2-x+1\(⋮x-1\)

=> 3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> x\(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy x \(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

d)

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 20:58

Câu 1: Sai vì nếu như f(x)=ax+b(b<>0) thì f(-a)=-ax+b<>ax+b

Câu 2: 

a: f(x)=0

=>-2x+1/2=0

=>-2x=-1/2

hay x=1/4

b: g(x)=-7

=>3x-1/4=-7

=>3x=-27/4

hay x=-9/4

Minh Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 20:49

a: F(x)=3x^3-2x^2+5x-7

G(x)=3x^3-2x^2+5x+7x^2+3=3x^3+5x^2+5x+3

Bậc của F(x),G(x) đều là 3

b: N(x)=G(x)-F(x)

\(=3x^3+5x^2+5x+3-3x^3+2x^2-5x+7=7x^2+10\)

M(x)=2F(x)+G(x)

\(=6x^3-4x^2+10x-14+3x^3+5x^2+5x+3\)

\(=9x^3+x^2+15x-11\)

c: x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3

\(M\left(0\right)=9\cdot0^3+0^2+15\cdot0-11=-11\)

\(M\left(3\right)=9\cdot3^3+3^2+15\cdot3-11=286\)

d: N(x)=7x^2+10>=10

Dấu = xảy ra khi x=0

Hoài Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen
6 tháng 10 2019 lúc 8:25

a) TXĐ:\(x\ge0\)

b)\(f\left(4-2\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{3}-1-1}{\sqrt{3}-1+1}\)\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}}=\frac{3-2\sqrt{3}}{3}\)

\(f\left(a^2\right)=\frac{\left(-a\right)-1}{\left(-a\right)+1}=\frac{-1-a}{1-a}\)

c)\(f\left(x\right)\in Z\Rightarrow1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}TM\)

d)\(f\left(x\right)=f\left(x^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left|x\right|-1}{\left|x\right|+1}=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-x+\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x=0;1\)(TM)

+KL...

#Walker

Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Hoàng
20 tháng 7 2019 lúc 19:48

a) x # 1

b) f(-3) = 1/4 ; f(7) = 3/2

c) x = -3

d) x ϵ 4; -2 ; 2; 0

e) x > 1

Ngân Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 6 2019 lúc 9:58

Hàm số f(x) = \(\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)}\)

b) Thay x = -3 vào hàm số f(x), ta được:

f(-3) = \(\frac{\left[\left(-3\right)+2\right]}{\left[\left(-3\right)-1\right]}\)

f(-3) = \(\frac{-1}{-4}\)

f(-3) = \(\frac{1}{4}\)

Vậy giá trị của hàm số f(x) tại x = -3 là \(\frac{1}{4}\).

+ Thay x = 7 vào hàm số f(x), ta được:

f(7) = \(\frac{\left(7+2\right)}{\left(7-1\right)}\)

f(7) = \(\frac{9}{6}\)

f(7) = \(\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của hàm số f(x) tại x = 7 là \(\frac{3}{2}\).

Chúc bạn học tốt!

Tấn Chung
Xem chi tiết
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
dovinh
20 tháng 12 2019 lúc 19:54

a, với A(-1;-2)

=> x = -1 ; y = -2

thay y = f(x) = 3x + 1

=> -2 = 3. (-1) + 1

=> -2 = -3 + 1

=> -2 = -2 ( thỏa mãn )

=> điểm A(-1;-2) thuộc ĐTHS y = 3x + 1

b,

ta có y = f(x) = 3x + 1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=3.0+1=1\\f\left(1\right)=3.1+1=4\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nelson Charles
20 tháng 12 2019 lúc 19:54

bạn đăng câu hỏi làm j z

Khách vãng lai đã xóa