Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phuong Vy Nguyen Thi
Xem chi tiết
NGUYỄN XUÂN ĐỨC
8 tháng 5 lúc 20:03

bcb 

Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

quynhnhu
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Định Neee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:57

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 12 2020 lúc 13:33

1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)

Hệ phương trình tương đương với:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)

Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.

2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.

\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)

\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)

và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)

Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.

đỗ văn tuân
Xem chi tiết

Hai ham số cắt nhau tại một điểm tại trục tung => x=0 

=> (d1): y=-5x+m+1= -5.0+m+1 = m+1

(d2): y= 4x+7-m= 4.0+7 - m = 7-m

(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung: <=> m+1 = 7 - m

<=> m+m= 7 - 1

<=>2m=6

<=>m=3

Vậy: y=4x+7-m=4.0+7-3=4

=> Toạ độ giao điểm: V(0;4)

Kiều Vũ Linh
2 tháng 12 2023 lúc 15:18

Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0

Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:

-5x + m + 1 = 4x + 7 - m  (1)

Thay x = 0 vào (1) ta có:

m + 1 = 7 - m

⇔ m + m = 7 - 1

⇔ 2m = 6

⇔ m = 6 : 2

⇔ m = 3

Vậy m = 3 thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết