Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Lương Tạ Đình
18 tháng 12 2016 lúc 19:06

4

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Best Hentai
19 tháng 10 2018 lúc 8:17

Ta có : 

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì tất cả số mũ của phần biến phải không âm 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

Từ những dữ kiện trên \(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

Vậy \(n=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
19 tháng 10 2018 lúc 10:58

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để \(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right)⋮2x^3y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

\(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right):5x^2y^n=\frac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để \(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right)⋮5x^2y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge3\)

\(5-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le5\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(3\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;4\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2022 lúc 7:55

a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\dfrac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì n-4>=0; 6-n>=0; n-2>=0; 4-n>=0

=>n=4

b: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì n-3>=0; 5-n>=0; 4-n>=0

=>n>=3; n<=4

=>3<=n<=4

Hoàng Ánh Dương
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
Xem chi tiết
Trương Quang Khải
25 tháng 12 2016 lúc 17:38


Vì để 1 đơn thức chia hết cho 1 đơn thức khác thì số mũ của mỗi biến trong đơn thức bị chia này phải lớn hơn hoặc bằng số mũ của mỗi biến tương ứng trong đơn thức chia

Trương Quang Khải
25 tháng 12 2016 lúc 17:39

Violympic toán 8

trần hải bách
Xem chi tiết
TFboys
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 9:53

a: Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n+1-5>0\\2-4>0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\varnothing\)

b: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5x^3y^{n+2}-3x^2y^2}{-3x^{n-1}y^n}=-\dfrac{5}{3}x^{4-n}y^2+x^{3-n}y^{2-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}4-n>=0\\3-n>=0\\2-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n< =2\)

c: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{3x^6\left(2x+5\right)^{n+3}}{2x^2\left(2x+5\right)^{n-1}}=\dfrac{3}{2}x^4\left(2x+5\right)^{n+3-n+1}=\dfrac{3}{2}x^4\left(2x+5\right)^4\)

=>Với mọi N thì A chia hết cho B

TFboys
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 11:47

a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{-5}{3}x^{3-n+1}y^{n+2-n}+x^{2-n+1}y^{2-n}\)

\(=\dfrac{-5}{3}x^{2-n}y^2+x^{3-n}y^{2-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}2-n\ge0\\3-n\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\le2\)

b: Vì n+3>n-1

nên A chia hết cho B với mọi n

đỗ huỳnh trung nhân
Xem chi tiết