báo cáo tham quan thiên nhiên 30 cây trang 173
báo cáo thiên nhiên trang 173 cô yêu cầu 50 cây lận giúp mik với
Liệt kê các loài cây theo từng nhóm thực vật.
em hãy làm bài báo cáo tham quan thiên nhiên chỉ cần cho mình 5 loài cây thôi
Bài làm:
STT | Tên cây thường gọi | Nơ mọc | Môi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm, …) | Đặc điểm hình thái của cây (thân, lá, hoa, quả) | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | Tảo | Nước | Nước | Chưa có rễ, thân, lá | Bậc thấp | |
2 | Rêu | Ẩm ướt | Ẩm ướt | Rễ giả, thân, lá nhỏ | Bậc cao | |
3 | Rau bợ | Nước | Nước | Có rễ, thân, lá | Bậc cao | |
4 | Dương xỉ | Cạn | Cạn | Sinh sản bằng bào tử | Bậc cao | |
5 | Thông | Cạn | Cạn | Sinh sản bằng nón | Bậc cao |
nhưng trên trường mik cũng làm vậy cô mik bảo tốt mà
Đề: em hãy viết về chuyến tham quan thiên nhiên mà em cảm thấy ấn tượng nhất.
Kiểu viết có những con gì, cây gì,..., giống báo cáo ý
Giúp mình với. Cảm ơn nhiều!!
Năm ngoái, những học sinh xuất sắc của trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên được Ban Giám hiệu thưởng cho một chuyến du lịch miền Nam.
Con tàu tốc hành đưa chúng em từ Hà Nội vào thăm thành phố mang tên Bác đang vun vút lao trên tuyến đường sắt xuyên Việt. Phong cảnh hai bên đường thật tuyệt vời! Việt Nam quả là một giang sơn gấm vóc! Cô giáo Lan, trưởng đoàn thông báo tàu chuẩn bị vượt đèo Hải Vân, đèo dài nhất trên lộ trình Bắc Nam – một cảnh quan nổi tiếng của nước ta.
Kia rồi! Đèo Hải Vân đã hiện ra trước mắt. Dãy Trường Sơn sừng sững chắn ngang. Từ xa, chúng em đã nhìn thấy con đường ngoằn ngoèo uốn khúc vắt từ sườn núi này sang sườn núi nọ.
Đã đến chân đèo. Con tàu giảm tốc độ, ì ạch kéo các toa đầy hành khách từ từ leo dốc. Dù đã được lắp thêm một đầu máy đẩy phía sau, nó vẫn trườn đi một cách nặng nhọc. Có lúc, đoàn tàu chui vào đoạn đường hầm hun hút, tối om xuyên qua lòng núi. Có lúc, nó bám cheo leo vào sườn núi, hoặc lượn vòng như con rắn khổng lồ. Không gian tĩnh mịch và thoáng đãng. Thỉnh thoảng, có tiếng chim rừng lảnh lót trong nắng sớm.
Xa xa, biển Đông bao lao tít tắp nối liền với chân trời. Những chỗ biển ăn sâu vào chân núi tạo thành những vũng, những vịnh xinh xinh, nước xanh ngăn ngắt. Thỉnh thoảng hiện ra trong tầm mắt du khách du khách những cồn cát trắng có, rặng dừa xanh viền quanh làng chài ven biển. Dăm ba chiếc thuyền sau một đêm ra khơi đang từ từ về bến. Đoàn tàu lướt đi trong mây gió bồng bềnh. Xuống đến chân đèo, ta thấy biển xanh hiện ra gần gũi lạ thường. Hành khách có thể nhìn rõ từng cánh chim hải âu chao mình trên sóng rồi bay vút lên cao. Từng đợt sóng dào dạt vỗ bờ, bọt tung trắng xóa. Gió biển mát lộng mang lại sự sảng khoái lạ thường cho du khách.
Đèo Hải Vân phân chia rõ rệt khí hậu hai miền Bắc Nam. Hình như mọi cơn gió lạnh, mọi trận mưa phùn đều dừng lại phía Bắc đèo. Tạo hóa sắp đặt mới khéo làm sao! Ở đây có đủ trời mây, non nước hữu tình. Đèo Hải Vân là một cảnh quan hùng vĩ hiếm có của nước ta. Ai đã qua đây một lần, ắt không thể nào quên.
Làm bảng trang 173 bài 53 tham quan thiên nhiên
- Thảo luận về dàn ý báo cáo
- Viết báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương trong một số năm
- Trình bày báo cáo
Tham khảo:
Dù Đắk Lắk đã bước vào mùa mưa nhưng năm này trời vẫn chưa đổ mưa. Tại huyện Cư M’gar, hàng nghìn hécta hoa màu của người dân có nguy cơ chết trắng vì thiếu nước tưới. Gia đình anh Y Kốp K’Bua (46 tuổi, trú xã Ea Kuế, huyện Cư M’gar) mấy ngày đầu tháng 6 quay quắt tìm nguồn nước tưới cho 8 sào càphê đang độ ra trái. Anh Y Kốp K’Bua cho biết, vì khô hạn nên một ngày anh phải chia ra 3 lần tưới nước. Dù vậy nhưng cũng chẳng thể cứu vãn tình hình.
“Không có nước nên nhiều sào càphê đang trong độ ra trái chết héo. Nghĩ cũng tiếc nhưng tôi đành chặt bỏ để chuyển sang trồng các cây ngắn ngày” - anh Y Kốp K’Bua nói.
Bên cạnh chuyện thiếu nước tưới cây trồng, nông dân Đắk Lắk mấy ngày tháng 6 phải đỏ mắt tìm nguồn nước sinh hoạt. Như tại xã Ea Nuôi, huyện Buôn Đôn, người dân địa phương cho biết từ tháng 2 đến nay, trời không có giọt mưa khiến nguồn nước sinh hoạt của người dân cạn kiệt.
Gia đình anh Y Zol Êban (38 tuổi, trú buôn Niêng 1, xã Ea Nuôi) nhiều ngày nay có thuê một nhóm thợ về đào giếng. Theo anh Y Zol Êban, phần lớn nguồn nước từ suối, hồ trên địa bàn đã bị khô cạn từ hai tháng trước. “Để có nguồn nước phục vụ trong sinh hoạt của gia đình, hằng ngày chúng tôi phải dùng máy cày chở theo thùng, can nhựa để đi xin nước.
Chịu không nổi tình cảnh thiếu nước, gia đình tôi đành dồn toàn bộ tiền bạc trong nhà để đào giếng” - anh Y Zol Êban tâm sự.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Sở NNPTNT Đắk Lắk, tính đến giữa tháng 5 vừa qua, toàn tỉnh có hơn 12.000ha cây trồng bị hạn; trong đó, khoảng 6.000ha cây công nghiệp dài ngày, hơn 5.000 hécta cây ngắn ngày bị ảnh hưởng giảm năng suất, có diện tích mất trắng; gần 3.000 hộ thiếu nước sinh hoạt, ước tính thiệt do hạn hán gây ra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tới thời điểm này hơn 180 tỉ đồng.
Số liệu của ngành Nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk cho biết, hiện nguồn nước các sông suối và nước ngầm so với trung bình cùng kỳ nhiều năm trước đang duy trì mức thấp hơn; lượng dòng chảy mặt thiếu hụt khoảng 50-70% so với trung bình nhiều năm. Nhiều suối nhỏ trên địa bàn tỉnh bị cạn kiệt; mực nước ngầm các tháng đầu năm 2020 phổ biến thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019, cục bộ một số vùng giảm rất sâu.
Viết báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm
1. Lựa chọn hình thức báo cáo.
2. Thực hiện báo cáo.
Tham khảo
Bài thuyết trình kết hợp với đoạn phim ngắn hoặc ảnh chụp
Tập san, áp phích
Bài báo cáo.
Những tài liệu tham khảo này có liên quan đến nội dung báo cáo như thế nào?
Những tài liệu tham khảo này có liên quan trực tiếp đến nội dung báo cáo, bổ sung nội dung để bài báo cáo đầy đủ, rõ ràng, chi tiết hơn.
Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra
3. Chia sẻ báo cáo đã xây dựng
Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường tại khu vực tham quan.
- Học sinh thực hiện báo cáo kết quả thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường tại khu tham quan theo mẫu gợi ý.
- Chú ý ghi đầy đủ thông tin, những hành động đã làm và kết quả.