Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kudo shinichi
9 tháng 10 2018 lúc 22:16

bai lam

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:22

Xét tứ giác BDCH có 

BD//CH

BH//CD

Do đó: BDCH là hình bình hành

Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
10 tháng 9 2021 lúc 14:52

Xet tam giác ABC có H là trực tâm nên\(\hept{\begin{cases}CH\perp AB\\BH\perp AC\end{cases}}\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}DB\perp AB\left(gt\right)\\CH\perp AB\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow D}B//CH\)

\(\hept{\begin{cases}DC\perp AC\left(gt\right)\\BH\perp AC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow DC//BH}\)

Xét tứ giác BDCH có DB//CH (cmt) vầ DC//BH (cmt) nên tứ giác BDCH là hbh  ( théo dấu hiệu nhận biết hbh) đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:58

a: Xét tứ giác BDCH có

BD//CH

BH//CD

Do đó: BDCH là hình bình hành

dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:34

a: ta có:BD\(\perp\)AB

CH\(\perp\)AB

Do đó: BD//CH

Ta có: CD\(\perp\)CA

BH\(\perp\)CA

Do đó: CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD
BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: ta có: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

=>H,M,D thẳng hàng

c: Ta có: ΔABD vuông tại B

mà BI là đường trung tuyến

nên \(BI=\dfrac{AD}{2}\left(1\right)\)

Ta có: ΔACD vuông tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên \(CI=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra BI=CI

d: Để BDCH là hình thoi thì HB=HC

=>ΔHBC cân tại H

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

Ta có: \(\widehat{HBC}+\widehat{ACB}=90^0\)(BH\(\perp\)AC)

\(\widehat{HCB}+\widehat{ABC}=90^0\)(CH\(\perp\)AB)

mà \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Việt Khoa Cấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 8:19

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 5:00

a) Vì BHCD có các cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành.

b) Tứ giác ABCD có A B D ^ = A C D ^ = 90 0   m à   B A C ^ = 60 0   nên B D C ^ = 120 0

Vananh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 10:41

a: Ta có:BD\(\perp\)AB

CH\(\perp\)AB

Do đó: BD//CH

Ta có: CD\(\perp\)CA

BH\(\perp\)CA

Do đó: CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: ta có: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

=>H,M,D thẳng hàng

d: Để hình bình hành BHCD trở thành hình thoi thì HB=HC

=>ΔHBC cân tại H

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

Ta có: \(\widehat{HBC}+\widehat{ACB}=90^0\)(BH\(\perp\)AC)

\(\widehat{HCB}+\widehat{ABC}=90^0\)(CH\(\perp\)AB)

mà \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Vũ huyền thảo mi
17 tháng 8 2018 lúc 21:08

trả lời nhanh mình tích cho

Nguyễn Ngọc Gia Huy
Xem chi tiết
Flower in Tree
23 tháng 12 2021 lúc 17:33

\(a,\) Vì H là trực tâm nên BH,CH là đường cao tam giác ABC

\(\Rightarrow BH\perp AC;CH\perp AB\\ \Rightarrow BH\text{//}CD;CH\text{//}BD\\ \Rightarrow BDCH\text{ là hbh}\)

\(b,BDCH\text{ là hbh}\Rightarrow\widehat{BHC}=\widehat{BDC}\\ \text{Xét tứ giác }ABCD:\widehat{BAC}+\widehat{BAD}+\widehat{DAC}+\widehat{BDC}=360^0\\ \Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{BDC}=360^0-90^0-90^0=180^0\\ \Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{BHC}=180^0\)

\(c,\) Gọi O là trung điểm AD \(\Rightarrow OA=OD=\dfrac{1}{2}AD\)

\(\Delta ABD\text{ và }\Delta ACD\text{ vuông tại }B,C\text{ có }BO,CO\text{ là trung tuyến ứng ch }AD\)

\(\Rightarrow BO=CO=\dfrac{1}{2}AD\)

Vậy \(AO=BO=CO=DO\) hay A,B,C,D cách đều O

Khách vãng lai đã xóa