Những câu hỏi liên quan
trí tuệ
Xem chi tiết
123 nhan
Xem chi tiết
123 nhan
28 tháng 11 2023 lúc 22:06

Mình cần gấp huhu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:15

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\2y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)

Vì \(2< >\dfrac{1}{2}\)

nên hai đường thẳng y=2x-1 và y=1/2x+1 sẽ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất

=>Hệ sẽ có 1 nghiệm

b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\-x+y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

Vì -2<>1 nên hai đường thẳng y=-2x+4 và y=x+1 sẽ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất

=>Hệ sẽ có 1 nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2

Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7

b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32

Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23

c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979

Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975

d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số

a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10

Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = ca = (-10)/(5+ √2)

e. Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ 2x√ - 9x + 11 = 0 có hệ số a = 2, b = 9, c = -11

Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2

f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198

Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
19 tháng 8 2019 lúc 17:31

Lẹ lên các bạn ơi

Bình luận (0)
.
19 tháng 8 2019 lúc 17:34

trả lời 

là sao bn 

Bình luận (0)
Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 17:35

thíu đề bạn ưi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2019 lúc 19:13

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

Bình luận (0)
Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 19:18

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
23 tháng 8 2019 lúc 11:24

bn ơi đề thiếu

Bình luận (0)
Hằng Trần
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Bình luận (0)
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:31

Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16

Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0

Δ' = 81 =9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5

Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0

Δ' = 16 =4

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16

Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0

Δ' = 25 =5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4

Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0

Δ' = 5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

 
Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:34

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )

Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 } 

b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh	Tuấn
17 tháng 5 2021 lúc 8:40
) √ ( 2 x − 1 ) 2 = 3 ⇒ | 2 x − 1 | = 3 ⇔ 2 x − 1 = ± 3 +) TH1: 2 x − 1 = 3 ⇒ 2 x = 4 ⇒ x = 2 +) TH2: 2 x − 1 = − 3 ⇒ 2 x = − 2 ⇒ x = − 1 Vậy x = − 1 ; x = 2 . b) Điều kiện: x ≥ 0 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 2 = 1 3 √ 15 x ⇔ 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ ( 5 3 − 1 − 1 3 ) √ 15 x = 2 ⇔ 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ √ 15 x = 6 ⇔ 15 x = 36 ⇔ x = 12 5 Vậy x = 12 5 .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 5 2021 lúc 15:38

a) \sqrt{(2x-1)^{2}}=3

\Rightarrow |2 x-1|=3

\Leftrightarrow 2x-1=\pm 3

+) TH1: 2x-1=3

\Rightarrow 2 x=4

\Rightarrow x=2
+) TH2: 2x-1=-3

\Rightarrow 2 x=-2
\Rightarrow x=-1
Vậy  x=-1 ; x=2 .
b) Điều kiện: x \geq 0

\dfrac{5}{3} \sqrt{15 x}-\sqrt{15x}-2=\dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}

\Leftrightarrow \dfrac{5}{3} \sqrt{15 x}-\sqrt{15 x}-\dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}=2

\Leftrightarrow \left(\dfrac{5}{3}-1-\dfrac{1}{3}\right) \sqrt{15} x=2

\Leftrightarrow \dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}=2

\Leftrightarrow \sqrt{15 x}=6

\Leftrightarrow 15 x=36

\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}

Vậy x=\dfrac{12}{5} .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
26 tháng 5 2020 lúc 20:36

2, \(\widehat{ABC} + \widehat{BCA} = \widehat{BAC} = 90^0 ⇒ \widehat{BCA} = 90^0 - \widehat{ABC}\)

\(\widehat{ABC} +\widehat{ BAH} = \widehat{BAC} =90^0⇒\widehat{BAH} = 90^0 - \widehat{ABC}\)

\(\widehat{BCA} = \widehat{BAH}\)

XÉT \(\bigtriangleup\)HBA và\(\bigtriangleup\) HAC có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\)

\(\bigtriangleup\)HBA ∼ \(\bigtriangleup\) HAC

b, Áp dụng hệ thức \(b^2=a.b'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , ta có :

\(AC^2=BC.CH\) (đpcm)

c, Áp dụng hệ thức \(h^2=b'.c'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A, ta có :

\(AH^2=BH.CH\) (đpcm)

Bình luận (0)