Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cute Mon
Xem chi tiết
ko có tên
Xem chi tiết
Kim Xinh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 15:58

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ nhẹ và nổi lên

Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 19:40

Vì khối lượng của nước đá nhẹ hơn khối lượng của nước lọc nên các viên đá sẽ nhẹ và nổi lên mặt nước

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:20

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ trở nên nhẹ và nổi lên

Sam Neen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 15:54

Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.

Lê Văn Đức
23 tháng 9 2016 lúc 7:20

Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!

k mk nhoaaa

Nguyễn Quang Định
4 tháng 2 2017 lúc 19:36

Nước có tỷ trọng (khối lượng riêng) bình thường là 1 g/cm³ nhưng khi bị làm lạnh, đông đá thì phân tử phải tách ra để tạo thành tinh thể lục giác mở(tinh thể của tuyết). Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng nên đá lạnh nổi trong nước.

• Nguyên •
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 9:36

Tham khảo

Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 4:11

Đáp án B

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
25 tháng 1 2021 lúc 21:04

vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn khối lương riêng của nước 

D nước = 1000kg/m3

D nước đá = 920kg/m3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Ami Mizuno
2 tháng 2 2023 lúc 21:32

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.