Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
hhhhhhh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Cường
Xem chi tiết
Phạm Thu Phương
11 tháng 4 2022 lúc 19:54

Ta nối E với B để được tam giác AEB

Diện tích của tam giác AEB là:

34,8 : 2 x 3 = 52,2 cm² 

Diện tích của tam giác ABC là:

52,2 : 3 x 4 = 69,6 cm²

k nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyen huong giang
11 tháng 4 2022 lúc 19:54

câu hoi dau

Hoàng Hiền Mai Thu
11 tháng 4 2022 lúc 20:00

câu hỏi đấy j

Khách vãng lai đã xóa
anh
Xem chi tiết
hà nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
22 tháng 3 2020 lúc 16:29

A B C E D

Mình biểu diễn bằng hình vẽ trên.

Xét EAD và EDB chung đỉnh E, đáy AD gấp 2 lần đáy DB (10 : (15 -10) = 2)

=> S_EAD gấp 2 lần S_EDB => Diện tích EDB = 45 : 2 = 22,5 (cm2)

Diện tích BAE là : 45 + 22,5 = 67,5 (cm2)

Xét tam giác BAE và tam giác AEC có chung đỉnh B và đáy AE gấp 3 lần đáy EC (15 : (20-15) = 3)

=> Diện tích BAE gấp 3 lần diện tích AEC. Vậy diện tích AEC là : 67,5 : 3 =22,5 (cm2)

Vậy diện tích ABC là : 67,5 + 22,5 = 90 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa
Tú Trần Cẩm
Xem chi tiết
Mikey-Kun
23 tháng 2 2022 lúc 19:48

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a) Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác của:

\(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\)

Mà AB = 15cm và AC = 20cm ( gt )

Nên \(\dfrac{DC}{DB}\)=\(\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{DB}{DB+DC}\)=\(\dfrac{15}{15+20}\)( Tính chất tỉ lệ thức đã học ở lớp 7 )

\(\dfrac{DB}{BC}\)=\(\dfrac{15}{35}\)⇒DB=\(\dfrac{15}{35}\).BC=\(\dfrac{15}{35}\).25=\(\dfrac{75}{5}\)(cm)

b) Kẻ AH⊥BC

Ta có:\(S_{ABD}\)=\(\dfrac{1}{2}\)AH.BD

\(S_{ACD}\)=\(\dfrac{1}{2}\)AH.CD

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}\)=\(\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.BD}{\dfrac{1}{2}AH.CD}\)=\(\dfrac{BD}{DC}\)

Mà \(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{15}{12}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}\)=\(\dfrac{3}{4}\)(đpcm)

 

Đinh Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hikari Ayame
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
22 tháng 8 2021 lúc 14:12

a) Xét tam giác ABC có:

\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)

Nên tam giác ABC vuông tại A.

b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)

\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:46

a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)

nên ΔBAC vuông tại C

Lương Nhật Vân
Xem chi tiết

Độ dài cạnh BC là: 

  41 - ( 15 + 17) = 9 (cm)

Kết luận:..