Tính chiều cao của một lăng trụ đứng có chu vi đáy là 16cm và diện tích xung quanh bằng 128 cm2
Một hình lăng trụ đứng có chu vi đáy là 12 cm. Nếu tăng chiều cao thêm 2cm và giảm chu vi đáy đi 4cm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng giảm 20 cm2. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ban đầu
1) giải bt bằng cách lập pt
Một hình lăng trụ đứng có chu vi đáy là 12cm. Nếu tăng chiều cao thêm 2cm và giảm chu vi đáy đi 4cm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng giảm 20cm2. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ban đầu?
ai nhanh tick lè :( cíu tớ với
cho hình lăng trụ đứng có chiều cao h= 6cm . đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng 12cm, 16cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đó
a) Trong ΔΔABC vuông tại A theo định lí Pitago ta có ;
CB=√32+42=5(cm)CB=32+42=5(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ :
(3 + 4 + 5).6 = 72(cm2)
b) Diện tích mặt đáy là :
12⋅3⋅4=6(cm2)12⋅3⋅4=6(cm2)
Thể tích của lăng trụ là:
6 x 6 = 36(cm2)
a, một lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, các cạnh hóc vuông của tam giác vuông là 3cm, 4cm. chiều cao của hình lăng trụ là 9cm.tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ
b, một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm. chiều cao của lăng trụ là 5cm. tính diện tích xung quanh của lăng trụ
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a. Thể tích là:
\(\dfrac{3x4}{2}\times9=54cm^3\)
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}5cm\)
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Hình lăng trụ đứng có chu vi đáy bằng 16 cm, đường cao bằng 4cm. Thì diện tích xung quanh bằng?
A. 48 cm2.
|
B. 32 cm2.
|
C. 64 cm2.
|
D. 100 cm2. |
Cho hình lăng trụ đứng có diện tích xung quanh là 288. Chu vi đáy 240. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là: *
Sxq= 2p.h
=> 288=240.h
=> hh=1.2
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là 1,2
một hình lăng trụ đứng có diện tích xung quanh là 120cm2 , đáy là △ đều. Tính chiều cao và độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đứng đó ?
Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.
S xq=120cm2
=>h*3a=120cm2
=>h*a=40cm2
=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)
cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh bằng 5cm và chiều cao của lăng trụ là 7cm tính diện tích xung quanh và thể tích
Lời giải:
Diện tích đáy: $5.5=25$ (cm2)
Thể tích hình lăng trụ: $25\times 7=175$ (cm3)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ:
$4.5.7=140$ (cm2)
Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
A. 48 c m 2 , 46 c m 3
B. 48 c m 2 , 44 c m 3
C. 46 c m 2 , 48 c m 3
D. 44 c m 2 , 48 c m 3