Những câu hỏi liên quan
Son Senpai
Xem chi tiết
Yến Đặng
30 tháng 5 2022 lúc 0:33

undefinedundefined

Son Senpai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:43

loading...

 

Giáp Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 5 2022 lúc 13:59

a/

Ta có A và B cùng nhìn FO dưới 1 góc vuông => A và B thuộc đường tròn đường kính FO

=> AOBF là tứ giác nội tiếp

b/

Ta có 

\(\widehat{BAE}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AE\perp AB\) (1)

\(FO\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FO mà KG//AE (gt) => AE//KG//FO

\(\Rightarrow\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{OG}{OE}\) (Talet) (1)

Xét tg AFE có

\(\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{IK}{AE}\) (Talet trong tam giác) (2)

Xét tg OAE có 

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{IG}{AE}\) (Talet trong tam giác) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{AE}=\dfrac{IG}{AE}\Rightarrow IK=IG\)

c/ Câu này mình nghĩ bạn nên kiểm tra lại đề bài

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
neverexist_
16 tháng 12 2021 lúc 2:36

undefined

câu c thì cơ bản là tui chứng minh hai tam giác bằng nhau (c-c-c), xong rồi tui suy ra hai góc bằng nhau

Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2023 lúc 0:17

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

=>ΔABC cân tại A

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

b: ΔOEF cân tại O

mà OG là trung tuyến

nên OG vuông góc với EF

Xét ΔAGO vuông tại G và ΔHDO vuông tại D có

góc AOG chung

Do đó: ΔAGO đồng dạng với ΔHDO

c: ΔAGO đồng dạng vơi ΔHDO

=>OA/OH=OG/OD

=>OA*OD=OH*OG

=>OH*OG=OE^2

=>ΔHEO vuông tại E

=>HE là tiếp tuyên của (O)

Tiên Học Lễ
Xem chi tiết
Tiên Học Lễ
21 tháng 11 2018 lúc 6:16

các bạn giúp mình với ạ .mình cám ơn

Có Không
4 tháng 1 2021 lúc 21:30

Góc HCF sao lại bằng góc FCA vậy mn ???

Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:57

1: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

2: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

góc EBC=1/2*sđ cung EC=90 độ

=>EB vuông góc BC

=>EB//OA

góc BCD=1/2*sđ cung BD=90 độ

=>CD vuông góc BC

=>CD//OA

=>góc AiF=góc CDF

=>góc AIF=góc ACF

=>AFIC nội tiếp

=>góc AIC=góc AFC=90 độ

góc AFC+góc EFC=90+90=180 độ

=>E,F,A thẳng hàng

Phamm Linhh
Xem chi tiết