Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 18:20

ĐKXĐ: \(5x^2+2x-3>=0\)

=>\(5x^2+5x-3x-3>=0\)

=>\(\left(x+1\right)\left(5x-3\right)>=0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>=0\\5x-3>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=-1\\x>=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(x>=\dfrac{3}{5}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< =0\\5x-3< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =-1\\x< =\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(x< =-1\)

\(\left(x+1\right)\cdot\sqrt{5x^2+2x-3}=5x^2+4x-5\)

=>\(\left(x+1\right)\sqrt{5x^2+2x-3}=5x^2+2x-3+2x-2\)

=>\(\left(x+1\right)\sqrt{5x^2+2x-3}-\left(5x^2+2x-3\right)-\left(2x-2\right)=0\)

=>\(\sqrt{5x^2+2x-3}\left(x+1-\sqrt{5x^2+2x-3}\right)-2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\sqrt{5x^2+2x-3}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(5x^2+2x-3\right)}{x+1+\sqrt{5x^2+2x-3}}-2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\sqrt{5x^2+2x-3}\cdot\dfrac{x^2+2x+1-5x^2-2x+3}{x+1+\sqrt{5x^2+2x-3}}-2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{5x^2+2x-3}}{x+1+\sqrt{5x^2-2x+3}}\cdot\left(-4x^2+4\right)-2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{5x^2+2x-3}}{x+1+\sqrt{5x^2-2x+3}}\cdot\left(x^2-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{5x^2+2x-3}\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x+1+\sqrt{5x^2-2x+3}}+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{2\sqrt{5x^2+2x-3}\cdot\left(x+1\right)}{x+1+\sqrt{5x^2-2x+3}}+1\right)=0\)

=>x-1=0

=>x=1(nhận)

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
27 tháng 6 2021 lúc 14:26

Với \(n\in N;n>0\) có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào P có:
\(P=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2016}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\)

\(\Rightarrow a^2+b=1^2+2017=2018\)

Ý A

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
12 tháng 9 2023 lúc 0:58

Nhận xét và giải thích:

Giai đoạn 1990 - 2016:

- Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta tăng liên tục, tăng nhanh: từ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8947,9 nghìn ha (năm 2016), tăng 2471 nghìn ha. Do nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu tăng, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, giống cho năng suất cao,...

- Diện tích gieo trồng lúa biến động: tăng trong giai đoạn 1990 - 2000, sau đó giảm rồi lại tăng (dẫn chứng số liệu) do sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của cây lúa, biến đổi khí hậu, mất mùa lúa do thiên tai,...

- Diện tích gieo trồng ngô và cây lương thực khác tăng liên tục, tăng nhanh: (dẫn chứng số liệu) do các giống cây trồng mới cho năng suất cao, sự ưa chuộng của người tiêu dùng, chuyển đổi trồng lúa sang trồng cây lương thực khác,...

Dai Thanh Tan A
Xem chi tiết
Sahara
28 tháng 2 2023 lúc 20:22

a)\(42-15+28-5+20\)
\(=20-\left(15+5\right)+\left(42+28\right)\)
\(=20-20+70\)
\(=0+70\)
\(=70\)
b)\(\left(8\times5-40\right):\left(2+4+6+8+...+32+34\right)\)
\(=\left(40-40\right):\left(2+4+6+8+...+32+34\right)\)
\(=0:\left(2+4+6+8+...32+34\right)\)
\(=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:20

a: =42+28-20+20=70

b: =(40-40):A=0

vũ thuận hòa
9 tháng 3 2023 lúc 16:16

a) 42 − 15 + 28 − 5 + 20 
= 20 − ( 15 + 5 ) + ( 42 + 28 )
= 20 − 20 + 70
= 0 + 70
= 70

b)(8 × 5 − 40) : ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 32 + 34 ) ( 8 × 5 − 40 ) :( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 32 + 34 )
= ( 40 − 40 ) : ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 32 + 34 ) = ( 40 − 40 ) : ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 32 + 34 )
= 0 : ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... 32 + 34 ) = 0 : ( 2 + 4 + 6 + 8 +... 32 + 34 )
= 0 

Đây nha bạn!!!!

Yuri
Xem chi tiết
Minhmetmoi
30 tháng 9 2021 lúc 21:32

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+m2\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+n\pi\end{matrix}\right.\left(m,n\in Z\right)\)

PT \(\Leftrightarrow1=2\sqrt{2}sinx.cosx\left(sinx-cosx\right)+2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.2sinx.cosx\left(sinx-cosx\right)+\left(2cos^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin2x\left(sinx-cosx\right)+\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin2x=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin2x=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=\pi-x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Le thi lenda
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
3 tháng 6 2021 lúc 17:59

\(\dfrac{2\left(5x+2\right)}{9}-1=\dfrac{4\left(33+2x\right)}{5}-\dfrac{5\left(1-11x\right)}{9}\)

\(\dfrac{10\left(5x+2\right)}{45}-\dfrac{45}{45}=\dfrac{36\left(33+2x\right)}{45}-\dfrac{25\left(1-11x\right)}{45}\)

\(50x-20-45=1188+72x-25+275x\)

\(50x-25=347x+1163\)

\(50x-347x=25+1163\)

\(-297x=1188\)

\(x=4\\ \)

d) 

\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{3}+\dfrac{3x+13}{8}=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{5}+12\)

\(\dfrac{80\left(x-4\right)}{120}+\dfrac{15\left(3x+13\right)}{120}=\dfrac{40\left(2x-3\right)}{120}+\dfrac{1440}{120}\)

\(80x-320+45x+195=80x-120+1440\)

\(125x-125=80x+1320\)

\(125x-80x=125+1320\)

\(45x=1445\)

   \(x=\dfrac{1445}{45}\) \(=\dfrac{289}{9}\)

 

 

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
3 tháng 12 2016 lúc 17:55

có ai k giúp mình với

phan hoang kieu trang
3 tháng 12 2016 lúc 18:00

mk gips nhưng bn cho mk trước đi

Nguyễn Hương
3 tháng 12 2016 lúc 18:02

Cko j n mak pn lm ơn giúp mk đc k, mk đg cần rất gấp

Vũ Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 6 2015 lúc 18:11

Mình giải được bài này đấy nhưng ko nói đâu, để các bạn biết hết à !

Red Red
5 tháng 6 2015 lúc 18:30

phải là con + mẹ = bố

=> con = 1, mẹ = 1

=> 1 + 1 =2 

=> ngược lại thì 2 = 1 + 1

**** cho mình nha

Minh Triều
5 tháng 6 2015 lúc 18:34

a=x

a+a=a+x

2a=a+x

2a-2x=a+x-2x

2(a-x)=a-x

2=1

Giải thích chỗ sai:

a=x

a+a=a+x

2a=a+x

2a-2x=a+x-2x

2(a-x)=a-x

2*0=0 (vì a=x)

0=0

Nguyễn Mạnh Đức
Xem chi tiết
Trà My
10 tháng 7 2017 lúc 23:19

phân số nhân với 1/10 chắc phải là 1/-9 chứ

\(\frac{1}{-2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{-3}.\frac{1}{4}+...+\frac{1}{-9}.\frac{1}{10}=\frac{1}{-2.3}+\frac{1}{-3.4}+...+\frac{1}{-9.10}\)

\(=-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)\(=-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)\(=-\frac{2}{5}\)