Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Cường Đào Tấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 13:33

Ta có: 

N = k4+2k3-16k2-2k+15 

=k4+5k3-3k3-15k2-k2-5k+3k+15 

=(k3-3k2-k+3)(k+5) 

=(k2-1)(k-3)(k+5) 

Để \(N⋮16\) thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1:\(N=0\Leftrightarrow k=\left\{\pm1;3;-5\right\}\)

TH2:Với k lẻ \(\left(k^2-1\right)⋮8\)và cần cm

\(k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Với k lẻ thì k-1 hoặc k+5 đều chia hết 2

=>N chia hết cho 8*2=16

Vậy \(A⋮16\Leftrightarrow k\) lẻ

 

nguyễn thuyd dung
Xem chi tiết
PHÚC
Xem chi tiết
nguyenlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 23:54

a: Để hai đường trùng nhau thì k-2=6-2k và -2m+5=m-1

=>3k=8 và -3m=-6

=>k=8/3 và m=2

b: Để hai đường song song thì k-2=6-2k và -2m+5<>m-1

=>k=8/3 và m<>2

c: Để hai đường cắt nhau thì k-2<>6-2k

=>k<>8/3

d: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì k-2<>6-2k và -2m+5=m-1

=>m=2 và k<>8/3

e: m=3

=>(d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1

Để hai đường cắt nhau trên trục hoành thì k-2<>6-2k và -2/k-2=1/6-2k

=>k<>8/3 và -12+4k=k-2

=>3k=10 và k<>8/3

=>k=10/3

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
16 tháng 10 2015 lúc 14:26

Vì 16 chia hết cho 2, 48 chia hết cho 2 và 72 chia hết cho 2

a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.Vậy x có dạng 2k (k E N)

b) Để A không chia hết cho 2 thì x phải không chia hết cho 2. Vậy x có dạng 2k+1 (k E N)

nhok lạnh lùng là tôi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 9 2020 lúc 21:01

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) \(⋮\)k + 3

=> f(k) \(⋮\)g(k) khi 6 \(⋮k+3\)

=> \(k+3\inƯ\left(6\right)\)(k là số tự nhiên)

=> \(k+3\in\left\{3;6\right\}\)(Vì k \(\ge\) 0 => k + 3 \(\ge\) 3)

=> \(k\in\left\{0;3\right\}\)

Vậy  \(k\in\left\{0;3\right\}\)thì  f(k) \(⋮\)g(k)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:52

=>k^3+3k^2-k^2+9+6 chia hết cho k+3

=>\(k+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(k\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)