Cho 3 đoạn thẳng AB , CD , HK . Biết \(\frac{AB+1}{3}=\frac{CD+1}{4}=\frac{HK}{5}\)
HK - CD = 3 cm
Cho 3 đoạn thẳng AB, CD, HK
Biết : \(\frac{AB+1}{3}=\frac{CD+1}{4}=\frac{HK}{5};HK-CD=3\)
Tính ba đoạn thẳng AB; CD; HK
Cho 3 đoạn thẳng AB , CD , HK
Biết \(\frac{AB+1}{3}+\frac{CD+1}{4}=\frac{HK}{5}\)
\(HK-CD=3\)
Tính các đoạn thẳng AB, CD, HK
Biết : \(\frac{AB+1}{3}=\frac{CD+1}{4}=\frac{HK}{5}\)
\(HK-CD=3\)
Hình như có một câu giống như thế này ở trong câu tương tự đó!
Bài 1 Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn
(O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao
điểm của hai đường chéo AC và BD.
1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn.
2. Chứng minh AB // EM.
3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K.
Chứng minh M là trung điểm HK.
4. Chứng minh \(\frac{2}{HK}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\)
Cho hai đoạn thẳng \(AB = 12cm\) và \(CD = 18cm\). Tính tỉ số của hai đoạn thẳng \(AB\) và \(CD\) là
A. \(\frac{4}{3}\).
B. \(\frac{3}{4}\).
C. \(\frac{2}{3}\).
D. \(\frac{3}{2}\).
Chọn đáp án C
Ta có: \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{{12}}{{18}} = \frac{2}{3}\).
Cho hình thang ABCD ( AB//CD; AB<CD). Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
a. Cm: △OAB∼△OCD
b. Đường thẳng đi qua O và song song với AB cắt AD, BC lần lượt tai H và K. Cm: O là trung điểm của HK
c. Cm: HK/AB + HK/CD= 2
Giúp mình với huhu sắp thi òi
a: Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
b: Xét hình thang ABCD có HK//AB//CD
nên AH/AD=BK/BC(1)
Xét ΔADC có OH//DC
nên OH/DC=AH/AD(2)
Xét ΔBDC có OK//DC
nên OK/DC=BK/BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra OH=OK
hay O là trung điểm của HK
Choba đoạn thẳng AB, CD, EF sao cho \(\frac{AB}{CD}\)=\(\frac{2}{3}\)và \(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}\). HÃy tính độ dàiAB, CD, EF biết rằng AB+CD+EF= 70cm
Ta có: \(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Leftrightarrow\frac{AB}{2.4}=\frac{CD}{3.4}\)
Và: \(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}\Rightarrow\frac{CD}{4}=\frac{EF}{6}\Leftrightarrow\frac{CD}{4.3}=\frac{FE}{6.3}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{CD}{12}=\frac{EF}{18}=\frac{AB+CD+EF}{8+12+18}=\frac{70}{38}=\frac{35}{19}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{35}{19}\Rightarrow AB=\frac{35.8}{19}=\frac{280}{19}cm\)
\(\Rightarrow\frac{CD}{12}=\frac{35}{19}\Rightarrow CD=\frac{35.12}{19}=\frac{420}{19}cm\)
\(\Rightarrow\frac{FE}{18}=\frac{15}{19}\Rightarrow EF=\frac{35.18}{19}=\frac{630}{19}cm\)
Vậy ........................
cho hình thang ABCD ( AB song song với CD ) . các tia phân giác của góc A và D Cắt nhau tại H , các tia p/g của B và C cắt nhau tại K . cứng minh
a) AH vuông góc DH
b) HK song song CD
c) HK = \(\frac{1}{2}\)(AB+CD-AD-BC)
cho hình thang ABCD ( AB song song với CD ) . các tia phân giác của góc A và D Cắt nhau tại H , các tia p/g của B và C cắt nhau tại K . cứng minh
a) AH vuông góc DH
b) HK song song CD
c) HK = \(\frac{1}{2}\) ( AB+CD-AD-BC)