tại sao - - 1 lại bằng 1 (âm âm 1)
Các bạn chỉ hco mình tại sao đang lớn hơn hoặc bằng ở dòng 1 mà xuống dưới lại nhỏ hơn hoặc bằng vậy ạ ( mình khoanh màu đỏ )
+ Và tại sao bài này không có dấu âm ở phần x^2 mà lại là GTLN vậy ạ
Bởi vì ta có tính chất:
`a>=b>0=>1/a<=1/b`
GTLN bởi vì có dấu `<=`
phân số có cùng tử số mà phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
1.Hãy kể 5 nguồn âm thiên nhiên và 5 nguồn âm nhân tạo
2.Tại sao loa lại phát ra âm thanh
3.Tại sao ta nghe được tiếng vo vo của ong mà không nghe được tiếng vỗ cánh của chim én
4.Gảy vào đàn ghi ta. Khi nào tiếng đàn phát ra càng lớn
5.Giải thích vì sao nhìn thấy tia chớp sau mới nghe tiêng sét
6.Âm có thể truyền qua chân được Không? Vì sao?
7.Các chiến binh ngày xưa hay áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa. em hãy giải thích cách làm này
8.Ở gần các mỏ đá, thông thường người ta thấy nhà cửa rung chuyển, sau đó mới nghe tiếng nổ mìn. Tại sao vậy?
Giúp mik vs!
Quan sát thí nghiệm Hình 10.4. Trả lời các câu hỏi sau:
1. Sóng âm truyền tới động kí như thế nào?
2. Tại sao tần số dao động của tín hiệu đưa vào dao động kí lại bằng tần số dao động của âm thoa?
3. Thiết kế phương án thí nghiệm để đo tần số sóng âm với các dụng cụ thí nghiệm trên
4. Làm thế nào để giảm ảnh hưởng của tiếng ồn bên ngoài đến phép đo?
1. Âm thanh tạo ra từ âm thoa làm các phân tử không khí dao động truyền lời micro hoặc cảm biến âm thanh tạo ra dòng điện dao động, tín hiệu này được đưa vào dao động ki và hiển thị trên màn hình dạng đồ thị
2. Vì thí nghiệm đã biến đổi dao động cơ thành dao động điện nhờ micro, đưa tín hiệu từ micro vào dao động kí điện tử, hình ảnh thu được trên màn hình của dao động kí chính là đồ thị biểu diễn dao động âm.
3. Thiết phương án thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như hình 10.4:
Nối micro và bộ khuyếch đại tín hiệu vào dây đo.
Nối dây đo vào cổng tín hiệu của dao động kí điện tử.
Đặt TRGGER MODE ở chế độ AUTO.
Điều chỉnh VOLTS/DIV cho tới khi thấy sóng trên màn hình.
Đặt micro cách âm thoa một khoảng 20 cm, dùng búa cao su gõ âm thoa.
4. Thực hiện thí nghiệm trong môi trường yên tĩnh, đặt âm thoa và micro trong hộp cách âm.
1 Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng
2 Trong 6 giây 1 là thép thực hiện được 3600 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm k ? tại sao?
Người ta có thể cảm nhận âm do là thép phát ra k? tại sao?
3 Giải thích vì sao âm có thể truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí mà k truyền đc trong môi trường chân k?
4 Có phải tất cả các chất rất đều truyền âm tốt? tại sao?
Giải:
1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.
2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)
=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz
3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được
4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng:
A. 56 dB
B. 100 dBC. 47 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
Chọn đáp án A
Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng.
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng:
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng:
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng:
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB