cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dich hcl
1. viết phương trình hóa học
2.tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
3.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm vào dung dịch axit clohidric thu được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc)
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng muối AlCl3
c) Tính thể tích khí hidro sinh ra
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b, Ta có: \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2mol\\n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric nồng độ 10%, sau phản ứng thu được khí hiđro và dung dịch muối nhôm clorua.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
c) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mHcl=0,6.36,5=21,9g
=>mdd=219g
Hòa tan Mg vào dung dịch có chứa 18,25 gam axit clohidric HCl
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng
2. Tính thể tích khí hidro thu được
3. Tính khối lượng muối sinh ra
4. Dùng lượng khí hidro sinh ra trong phản ứng trên dẫn ra CuO nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được
\(1,\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2,\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ 3,\\ m_{MgCl_2}=95.0,25=23,75\left(g\right)\\ 4,\\ H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,25\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
1. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
2. \(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}\approx0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3. Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=n_{MgCl_2}.M_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
4. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
Câu 1:Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
⦁ Viết phương trình hóa học xảy ra
⦁ Tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng
⦁ Lượng khí Hidro thu được ở trên qua bình đựng 32 g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất có trong m gam chất rắn ?
a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
b) nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)
→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)
CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
Câu 1:Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
⦁ Viết phương trình hóa học xảy ra
⦁ Tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng
⦁ Lượng khí Hidro thu được ở trên qua bình đựng 32 g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất có trong m gam chất rắn ?
nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2.......0.6......................0.3
CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M)
nCuO = 32/80 = 0.4 (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.2.......0.2..........0.2
Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu
%CuO =\(\dfrac{0,2.80}{0,2.80+0,2.64}\) 100% = 55.56%
%Cu = 44.44%
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Chất rắn : \(0,2\left(mol\right)\)
CuO dư : \(0,2\left(mol\right)Cu\)
\(\%CuO=\dfrac{0,2.80}{\left(0,2.80+0,2.64\right)}.100=55,56\%\)
\(\%Cu=44,44\%\)
111111111111111111111111111111111111111111111111ξ11111111111111
Cho 8,1 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng
2. Tính thể tích khí hidro (đktc) tạo thành
3. Tính khối lượng \(AlCl_3\) tạo thành
1. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2. \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
3. \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
Cho 19,5 g Kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 (dư).
a/ Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên.
b/ Tính thể tích Hidro sinh ra (đktc).
c/ Tính khối lượng muối ZnSO4 tạo ra.
d/ Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua 64 gam sắt (III)Oxit nung nóng, sau một thời gian thu được a gam chất rắn, biết hiệu suất phản ứng là 30%.Tính a gam.
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)
d, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Mà: H% = 30% \(\Rightarrow n_{H_2\left(pư\right)}=0,3.30\%=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,4-0,03=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=62,56\left(g\right)\)
/ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
0,4 0,6 0,2 0,6
mol mol mol mol
Thể tích khí H2 sinh ra là
\(V=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=0,6.2=1,2\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{58,8.100\%}{9,8\%}=600\)(g)
=> \(m_{\text{dd sau pư}}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}\)
= 600 + 10,8 - 1,2 (g) = 609,6 (g)
=> \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{m_{\text{dd sau pư}}}.100\%=\dfrac{68,4}{609,6}.100\%\)=11,22%
cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCL
a viết phương trình hoá học
b tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
c khối lượng của muối kẽm clorua thu được là bao nhiêu gam
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 136 . 0,2 = 27,2 (g)