Con đường có lợi ích gì đối với mọi người ?
Câu 6. Con đường có lợi ích gì đối với mọi người? Chúng ta cần làm gì để giữ cho con đường sạch đẹp ?
Câu 9: Câu ghép sau có mấy vế câu. Dùng dấu / để xác định các vế câu.
“Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã.”
A. Có 4 vế câu. B. Có 3 vế câu. C. Có 2 vế câu. Ét Ô Ét
giúp mik câu 6 câu hỏi đầu thôi nhé mik ấn nhầm
Động vật có lợi ích gì đối với con người?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...
B. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc
C. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...
D. Cả a, b và c đúng
Lớp sâu bọ có những lợi ích gì đối với tự nhiên và con người?Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ sâu bọ có ích?
* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....
- Làm thực phẩm : tằm,..
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...
- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..
- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.
- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...
* Bảo vệ sâu bọ có ích :
- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
# Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật
- Làm thực phẩm : nhộng tằm
- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu
- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ
- Làm sạch môi trường : bọ hung
1. Trong số các con vật dưới đây, con vật nào có ích, con vật nào có hại đối với con người?
2. Hãy nêu lợi ích hoặc tác hại của các con vật đó.
Câu hỏi: Hãy kể tên các những con vật khác có ích hoặc có hại đối với con người.
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.
Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...sông là gì? hồ là gì? trình bày các bộ phận của sông? nêu lợi ích của sông đối với đời sống con người?giúp mình với mai thi r
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Bộ phận của sông: + Phụ lưu
+ Chi lưu
+ Sông chính
- Lợi ích của sông đối với đời sống con người:
+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông đường thủy.
+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.
+ Điều hòa nhiệt độ.
+ Tạo cảnh quan môi trường.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Các bộ phận của sông gồm:
• Sông chính.
• Phụ lưu là: Các sông đổ nước vào một con sông chính.
• Chi lưu là: Các sông thoát nước cho sông chính.
- Lợi ích của hồ đối với đời sống con người là:
• Cung cấp nước sản xuất .• Nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
• Giao thông đường sông
• Du lịch sinh thái.
• Khai thác thủy điện.
• Bồi đắp phù sa.
• Điều hòa khí hậu
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Lớp động vật nào có nhiều lợi ích đối với con người?
mình không biết nữa nhưng theo ý kiến của mình thì chắc có lẽ là lớp thú
san hô có vai trò gì trong đại dương ?
Lợi ích của động vật không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống???
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữ bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
Gây bệnh cho người và động vật
nếu đúng nhớ cho mình 1 like
Sông có lợi ích và tác hại gì đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và trong đời sống con người
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
- Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
Lợi ích:
-Cung cấp nước cho con người sản xuất, cho công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động du lịch
-Cung cấp thủy điện
-Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
Tác hại:
-Gây lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống con người.
Bữa trước thầy nói rùi mà
1. Điều gì sẽ xảy ra nếu thực vật trên Trái Đất biến mất?
2. Thực vật có nhiều lợi ích đối với con người nhưng cũng có những thực vật gây hại cho sức khoẻ con người, hãy kể một vài ví dụ.
1. Trái Đất sẽ thiếu hụt oxy, đất đai cằn cỗi, Trái Đất nóng lên, không khí không được điều hòa,...
2.Một số cây có hại: cây thuốc phiện, cây cần sa,....
1) sẽ là Siêu Đại thảm họa nếu điều đó xảy ra và cũng là ngày đánh dấu sự tuyệt diệt của toàn bộ sự sống muôn loài kể cả thực vật trên Trái đất. Trái đất sẽ trở thành 1 Hành tinh chết ! như: Sao Kim (Venus), Sao Hỏa (Mars) hiện nay là ví dụ, nếu Hành tinh chúng ta không còn thực vật thì thảm trạng sẽ tương tự như thế, đặc biệt là Sao Kim, chị em song sinh của Trái đất được cho là hỏa ngục
2) - thực vật có lợi :
+cho ta bóng mát : bàng , cây đa,xà xừ ...
+cho ta sản phẩm : nho,cam ,chanh...
+làm những phương thuốc : nhân sâm, gừng ,tam thất
+thức ăn cho động vật : cỏ,...
+làm cho thiên nhien tươi đẹp: hoa huệ ,cúc,hoa hồng...
+làm nguyên liệu: gỗ ,nhựa : bạch đàn , cây cao su
-có hại:
+làm cho một số người bị dị ứng: phấn hoa...
+có những độc tố làm cho con người có thể bị tử vong : lá ngón...
+tiêu thụ hết chất dành cho cây : cỏ...
câu 1
Như vậy, không có cây cối, đất đai sẽ cằn cỗi, ít dinh dường, dẫn đến việc trồng trọt đi xuống, lương thực thiếu thốn trầm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến "miếng ăn" của chúng ta.
câu 2
Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người. Sự tác động tiêu cực này thể hiện qua các mặt như tác động vào sức khỏe của con người (ký sinh, vật trung gian truyền bệnh, vật chủ truyền bệnh cho con người), tác động vào tình hình kinh tế của con người, chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp như gây hại cho các loài cây trồng, tác động vào cuộc sống của con người như các công trình xây dựng, nhà ở, và tác động vào cuộc sống bình thường trong gia đình.
Trong thế giới động vật, những loài gây hại chủ yếu tập trung vào nhóm thú trong đó là các loài gặm nhấm không thể kiểm soát và một nhóm quan trọng đó là các loài côn trùng, sâu bọ và những động vật ký sinh. Có thể kể đến những loài động vật tiêu biểu như chuột và các họ hàng gặm nhấm của chúng; ngoài ra còn các loài ruồi, muỗi, kiến, gián, mối, côn trùng, sâu bọ, vẽ, bét, chấy, rận, mặt, rệp, giun sán, cá tạp.... đều có tác động và gây hại khiến cho con người phải tiêu tốn tiền của cho việc kiểm soát loài gây hại. Nhiều loài trong số sinh vật gây hại này là các loài xâm lấn.