Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đào Trọng Tấn
Xem chi tiết
AEri Sone
Xem chi tiết
NBH Productions
2 tháng 7 2019 lúc 7:05

https://hoccungvuvi.blogspot.com/2019/07/hinh-hoc-nang-cao-lop-8-danh-cho-hoc.html

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 7 2019 lúc 14:42

A B C D M N I H

Gọi khoảng cách từ A đến BM,DN lần lượt là h và k. Kẻ MH vuông góc AB.

Ta có \(S_{AMB}=\frac{MH.AB}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}\). Tương tự \(S_{AND}=\frac{S_{ABCD}}{2}\)

Do đó \(2S_{AMB}=2S_{AND}\) hay \(h.BM=k.DN\). Mà BM = DN nên \(h=k\)

Suy ra khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng BM,DN là bằng nhau; BM cắt DN tại I

Vậy thì A nằm trên phân giác của ^DIB hay IA là phân giác góc DIB (đpcm).

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
22 tháng 4 2020 lúc 15:08

A H B N C M D I

Gọi khoảng cách từ A đến BM,ND lần lượt là h và k. Kẻ MH vuông góc AB

Ta có : \(S_{AMB}=\frac{MH.AB}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}\)

Tương tự \(S_{AND}=\frac{S_{ABCD}}{2}\)

Do đó : \(2S_{AMB}=2S_{AND}\) hay \(h.BM=k.DN\)

Mà BM=DN nên h=k

Suy ra khoảng cách từ A đến hai đường thẳng BM,DN là bằng nhau; BM cắt DN tại I

Vậy thì A nằm trên phân giác của \(\widehat{DIB}\) hay IA là phân giác của góc DIB ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Lan Hương
Xem chi tiết
NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
Xem chi tiết
Đào Mai Lệ
6 tháng 5 2018 lúc 8:19

haha m hok giỏi môn gì nhất

NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
7 tháng 5 2018 lúc 22:31

tl hộ mk vs 

mk cho

tam mai
16 tháng 7 2019 lúc 14:06

lô mấy pạn

Tố Quyên
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 12:07

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:57

Chi tiết \(BM=DN=\dfrac{a}{3}\) hoàn toàn không cần thiết

a.

Ta có: \(AC\perp BD\) tại O (2 đường chéo hình vuông) \(\Rightarrow O\) thuộc đường tròn đường kính AB

\(AH\perp BH\) (gt) \(\Rightarrow\) H thuộc đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow\) 4 điểm A,B,O,H cùng thuộc đường tròn đường kính AB hay tứ giác ABHO nội tiếp

Hoàn toàn tương tự, 4 điểm ADKO cùng thuộc đường tròn đường kính AD nên tứ giác ADKO nội tiếp

b.

Trong tam giác vuông ABM vuông tại B với đường cao BH, áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AM\)

Tương tự, trong tam giác vuông ADN:

\(AD^2=AK.AN\)

Mà \(AB=AD=a\Rightarrow AH.AM=AK.AN\Rightarrow\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AK}{AM}\) (đpcm)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:58

undefined