Những câu hỏi liên quan
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
31 tháng 10 2016 lúc 14:54

hợp số

Bình luận (0)
Băng Dii~
31 tháng 10 2016 lúc 15:00

Ta cho p = 3 để thử các phép tính trên 

p là số nguyên tố 

2p + 1 = 7 là số nguyên tố 

4p + 1 = 13 là số nguyên tố 

Bình luận (0)
Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:27

b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)

\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=13\)

=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}

Bình luận (0)
_Thành_
Xem chi tiết
nguyễn tị ngọc huyền
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Bình luận (1)
Ngô Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
10 tháng 2 2016 lúc 17:56

p là snt lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Xét trường hợp p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 nên là hợp số( loại vì 2p+1 là snt)

p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 thỏa mãn là snt theo đề bài

Vậy p=3k+2

4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3 nên là hợp số

Vậy....

Bình luận (0)
Ngô Tùng Dương
10 tháng 2 2016 lúc 17:52

Ai trình bày rõ ràng mình cho 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 2:12

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $5$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k$ là số tự nhiên; $k\geq 2$.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$ và $2p+1=3(2k+1)>3$ nên $2p+1$ không phải số nguyên tố (trái giả thiết).

Do đó $p=3k+2$.

Khi đó:

$p(p+5)+31=(3k+2)(3k+7)+31=9k^2+27k+45=9(k^2+3k+5)\vdots 9$ nên $p(p+5)+31$ là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
Dark Wings
Xem chi tiết
nguyễn ngô việt trung
19 tháng 7 2016 lúc 9:11

nếu p=2 thì p+2=2+2=4 ;p+4=2+4=6 (loại do 4 và 6 là hợp số)

nếu p=3 thì p+2= 3+2=5 ; p+4=3+4=7 ( đều là số nguyên tố)

xét p>3 có p= 3k + 1 hoặc p= 3k+2

với p = 3k + 1 thì p +2= 3k+1+2=3k+3=3.(k +1) chia hết cho 3

với p=3k+2 thì p+4 =3k+2+4= 3k +6 =3.(k+2) chia hết cho 3

vậy p=3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (1)
Huỳnh Đan
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
5 tháng 1 2019 lúc 12:29

Ta thấy : 8p ; 8p + 1 ; 8p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> Tích của chúng chia hết cho 3
Mà p là số nguyên tố và 8 không chia hết cho 3

=> 8p không chia hết cho 3 (1)
Ta có:8p + 1 là số nguyên tố

=> 8p + 1 không chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 8p + 2 chia hết cho 3

Ta có: 8p + 2 = 2 ( 4p + 1 )

=> 4p + 1 chia hết cho 3 (vì 2 không chia hết cho 3)

Hay 4p + 1 là hợp số.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
diem pham
5 tháng 1 2019 lúc 12:33

Cho p la snt lon hon 3. Biet 8p + 1 cung la snt . Hoi 4p + 1 la so nguyen to hay hop so.

Bình luận (0)