Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Cái ló khó cái khôn
B. Con vua thì lại làm vua
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Cái ló khó cái khôn
B. Con vua thì lại làm vua
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 39: Trong các câu dưới đây, câu nào là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức.
C. Thực tiễn là cái đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chí của nhận thức.
Câu 68. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lý
Câu 40: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 41: Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 42: Chỉ có đem những tri thức thu được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá đươc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 47: Các nhà khoa học tìm ra vắc xin phòng bệnh Covid – 19 và đưa vào sản xuất, tiêm phòng cho người dân. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức.
B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức.
D. Tiêu chuẩn của chân lí.
(B)
Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Nối mỗi câu tục ngữ ở cột A với nghĩa và lời khuyên thích hợp ở cột B
A | B |
a) Sông có khúc, người có lúc | 1) Nhiều cái nhỏ góp dần lại sẽ thành cái lớn. Cho nên kiên nhẫn, siêng năng thì sẽ thành công |
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ | 2) Đời người lúc thế này lúc thế khác là bình thường. Gặp khó khăn, hoạn nạn, chớ bi quan |