Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Thành
13 tháng 12 2016 lúc 20:40

d)

Hoàng Hường
17 tháng 12 2016 lúc 22:43

d

 

Đức Minh
Xem chi tiết
Godslayer -st-
17 tháng 5 2017 lúc 16:36

Đây chỉ là 1 nét chấm phá của ai đó nghịch ngợm muốn phá hỏng tờ giấy trắng. :">

Đức Minh
19 tháng 5 2017 lúc 9:03

Trước hết mình xin cảm ơn những câu trả lời của các bạn, dấu chấm đen này đúng là rất nổi bật trên tờ giấy trắng nhỉ :) Nhưng hãy xem thêm khía cạnh khác của nó chứ ? Bởi vì khía cạnh này rất là tuyệt vời đấy :D

Phần lớn chúng ta chỉ nhìn thấy vết đen, vết bẩn, nhìn thấy cái xấu, cái sai của người khác mà lờ đi những khoảng trắng, những cái tốt đẹp của người ta. Cũng dễ hiểu thôi vì đó là tâm lý chung của con người mà :)

Nếu các bạn đã học về học thuyết của Abraham Maslow (nhà tâm lý học người Mỹ - sinh năm 1908 mất năm 1970) thì ông ấy đã phân tích nhiều khía cạnh phản ánh mức độ cơ bản đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Và bậc 2 của thang Maslow là nhu cầu về an toàn, thế nên con người luôn luôn nhìn thấy điểm đen, cái xấu, nguy cơ ..., để đạt được mức an toàn tối thiểu về tính mạng và tài sản.

Nếu ta chỉ nhìn thấy chấm đen mà không nhìn thấy cái khác, sợ rằng cũng giống như chúng ta đối xử với mọi người xung quanh, nếu bạn chỉ nhìn thấy cái xấu, cái sai, thì bạn chính là người phải chịu dằn vặt đau khổ, trong bạn luôn thấy hoài nghi lo lắng về mọi thứ diễn ra quanh mình. Thử nghĩ, một ngày bạn ăn vật chất 3 bữa, là những thứ ngon, bổ, sạch, còn "ăn" tinh thần thì cả ngày, thế mà bấy lâu nay chúng ta cho nhau ăn những gì? Có phải cũng ngon và bổ như ăn vật chất. "Bới lông tìm vết hay. Đãi cái tìm vàng" là lựa chọn của bạn, tìm điều tốt đẹp của người khác bạn sẽ thấy sự tốt đẹp, tìm cái xấu, cái sai để bỏ đi những mối quan hệ chính là bạn đang tự hủy đi cơ hội của mình - Abraham Maslow.

Đúc kết lại : Con người thường chú tâm đến lỗi nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ, khi phải đánh giá một con người thì đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta viết lên đó.

(Đây là chủ đề số 1 về vấn đề Kĩ năng Sống của mình, mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :D xin cảm ơn nhiều ^.^)

Phạm Ngân Hồng Thảo
17 tháng 5 2017 lúc 16:38

Đồng ý với bạn God, đây chỉ là một cái chấm bình thường ?

Trà Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
13 tháng 11 2017 lúc 21:09

Chúng ta luôn luôn đổi mới phương pháp học, đấy là yêu cầu của phủ định biện chứng. Vì phải luôn đổi mới phương pháp học tập nhằm tiếp thu kiến thức nhanh hơn, phù hợp với việc học tập mới hơn, cao hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn

Lan Kookie
Xem chi tiết
Vương Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đỗ Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Anh Thư
Xem chi tiết
lí phi
25 tháng 12 2017 lúc 19:39

đây là phủ định siêu hình vì việc quạt điện thay thế cho quạt tay không phải diễn ra do sự phát triển của bản thân nó mà có sự can thiệp của con người làm phát triển công dụng và chức năng của quạt từ dạng quạt tay sang quạt điện

Trần Anh
Xem chi tiết
Tao là tao
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
22 tháng 12 2020 lúc 14:58

(B)

Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)

Vy Phạm
Xem chi tiết
Vy Phạm
25 tháng 12 2020 lúc 13:45

Đây là câu trả lời của mình. Mong mọi người xem và nhận xét giúp mình. vuiundefined