Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
27 tháng 12 2017 lúc 1:20

Phần mềm máy tính có thể chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
-Chương trình máy tính là một chuỗi các lệnh, được viết để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trên máy tính. Máy tính của bạn sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có chương trình. Ngay cả những hệ điều hành mà các bạn thường làm việc hay giải trí như Windows, Linux, MacOS cũng chứa nhiều chương trình máy tính trong đó. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về chương trình máy tính, tôi đã viết bài viết này.


-Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP...

Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ, phần mềm soạn thảo để tạo ra các văn bản; phần mềm đồ họa để vẽ hình và trang trí; các phần mềm ứng dụng trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử, tìm kiếm thông tin, hội thoại trực tuyến...

\(kmknha\)!!!

akusiw hsja
Xem chi tiết
trần thị hoài lâm
20 tháng 12 2018 lúc 20:23

- Có hai loại phần mềm đó là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.    -Còn câu đầu mình ko biết khi đi thi mình cũng sai câu đó.

Nguyên sakura
20 tháng 12 2018 lúc 20:27

là một chuỗi các chỉ thị được viết ra để thực hiện một nhiệm vụ nhất định bằng máy tính. Một tập hợp các chương trình máy tính và các dữ liệu liên quan thường được gọi là phần mềm

Tuấn Vũ Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 13:58

uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

readln(a);

writeln(a*4);

writeln(a*a);

readln;

end.

lê mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 10 2021 lúc 20:06

(1) bảng

(2) biểu đồ

dag cong hoa
Xem chi tiết
Minh Khang Nguyễn
6 tháng 1 2022 lúc 9:59

1.Hàm Tính Tổng SUM: Hàm Cộng Giá Trị Các Ô Hàm SUM là một trong các hàm cơ bản trong excel cho phép bạn cộng tổng giá trị trong các ô được chọn. Cú pháp: =SUM(Number1, Number2..) Ví dụ: Các bạn cần tính tổng điểm 3 môn của một bạn nam trong lớp.

Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 10:01

.

Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 1 2022 lúc 10:03

Tham khảo:

- Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước

- Một số hàm thường dùng: SUM , AVERAGE, MAX, MIN

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
16 tháng 11 2021 lúc 16:47

11 A

12 B

13 C

ツhuy❤hoàng♚
16 tháng 11 2021 lúc 16:48

11.A

12.B

13.C

Lê Thảo Ly
Xem chi tiết
thao nguyen phuong hien
22 tháng 12 2016 lúc 19:08

Tên PM là Typing Test, còn tác dụng là PM giúp rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 12 2021 lúc 11:47

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:21

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:33

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.