Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Takami Akari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:18

a) Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có

AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABO=ΔAEO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:18

b) Ta có: ΔABO=ΔAEO(cmt)

nên AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có AB=AE(cmt)

nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 11:21

c) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(cmt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: DB=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DB=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE(Đpcm)

Trang Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 4 2021 lúc 18:41

* Nên ghi rõ đề ra nha bạn ( có vài ý là mình bổ sung vào ) *

a) Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta AEO\)ta có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{ACE}\left(=90^o\right)\)

\(\text{AD chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AEO\text{ }\)\(\text{(*)}\)

b) Từ \(\text{(*)}\)\(\Rightarrow AB=AE\)( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

c) Từ \(\text{(*)}\)\(\Rightarrow OB=OE\)( hai cạnh tương ứng ) 

Mà \(AD\perp BE\Rightarrow AD\)là đường trung trực của \(BE\)

d) Xét \(\Delta ABE\)ta có:

\(AO\)và \(BK\)là đường cao cắt nhau tại \(M\)

\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác

\(\Rightarrow EM\)là đường cao của tam giác

\(\Rightarrow ME\perp AB\)mà \(AB\perp BC\)

\(\Rightarrow ME//BC\)

O D B C E K A M 1 2

Khách vãng lai đã xóa
Chức Đinh
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 5 2021 lúc 18:35

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
pourquoi:)
12 tháng 5 2022 lúc 18:49

a, Xét Δ ABC vuông tại B, có :

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

=> \(20^2=12^2+BC^2\)

=> \(256=BC^2\)

=> BC = 16 (cm)

b, Xét Δ ABO và Δ AEO, có :

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\) (AD là đường phân giác \(\widehat{BAE}\))

AO là cạnh chung

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOE}=90^o\)

=> Δ ABO = Δ AEO (g.c.g)

c, Ta có : Δ ABO = Δ AEO (cmt)

=> AB = AE

=> Δ ABE cân tại A

Ta có :

Δ ABE cân tại A

AD là phân giác \(\widehat{BAE}\)

=> AD là đường trung trực

=> AD là đường trung trực của AE

pourquoi:)
12 tháng 5 2022 lúc 18:50

d, Ta có : Δ ABE cân tại A

Mà \(\widehat{BAE}=60^o\)

=> Δ ABE là tam giác đều

Ly Vũ
Xem chi tiết
Do Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 19:54

a: Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có

AO chung

góc BAO=góc EAO

Do đó: ΔABO=ΔAEO

b: Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A

c: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó AD là đường trung trựccủa BE

Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Dưa Trong Cúc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Huyền Trang
5 tháng 5 2018 lúc 20:46

a) Xét ΔABO và ΔAEO có :

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{AOE}\) = 90\(^O\)

AO chung

\(\widehat{OAB}\) = \(\widehat{OAE}\) ( AD là phân giác )

\(\Rightarrow\) Δvuông ABO = Δvuông AEO ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) AB = AE ( Δvuông ABO = Δvuông AEO )

\(\Rightarrow\) ΔBAE cân tại A

c) ΔBAE cân tại A ; AD là phân giác

\(\Rightarrow\) AD đồng thời là đường trung trực của BE