Những câu hỏi liên quan
mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:18

9:

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và BA=BE

c: DA=DE
DA<DF

=>DE<DF

Bình luận (0)
phanbao>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:46

Bài 16.5:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

b: Xét ΔBAC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

c: góc EBC+góc ICB=90 độ

góc DCB+góc IBC=90 độ

mà góc EBC=góc DCB

nên góc IBC=góc ICB
=>ΔIBC cân tại I

d; AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 17:09

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:53

Bài 4: 

c) Ta có: \(\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{x^2y}{2}+\dfrac{xy^2}{6}+\dfrac{y^3}{27}\)

\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{x}{2}\right)^2\cdot\dfrac{y}{3}+3\cdot\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{y}{3}\right)^2+\left(\dfrac{y}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{-1}{2}\cdot8+\dfrac{1}{3}\cdot6\right)^3=\left(-4+2\right)^3=-8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:54

Bài 6:

a) Ta có: \(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-12x\)

=0

b) Ta có: \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

=-8

Bình luận (0)
Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Bình luận (1)
Hàn An
Xem chi tiết
Hiếu
23 tháng 3 2018 lúc 21:35

c, Xét tam giác HAC và MBC có : 

\(\widehat{AHC}=\widehat{BMC}=90^O\)

Góc BCM chung 

=> tam giác HAC đồng dạng với MBC

Bình luận (0)
Hàn An
23 tháng 3 2018 lúc 21:40

giúp mình nốt câu e đc k???

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
23 tháng 3 2018 lúc 21:54

a) Tự vẽ hình:

Xét tam giác ANC và tam giác AMB có :

\(\widehat{ANC}=\widehat{AMB}\)

\(AC=AB\)

chung \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\) tam giác ANC = tam giác AMB ( ch-gn )

\(\Rightarrow AM=AN\)

Lại có AN+NB=AB

          AM+MC=AC

Mà AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

suy ra : NB=MC

b)

Ta có : \(AM=AN\Rightarrow\) AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180'-\widehat{NAM}}{2}\) (1)

Lại có tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180'-\widehat{NAM}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đó là 2 góc so le trong

Suy ra MN // BC

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 10:48

\(b,N=\left(2x-1\right)^2-4\ge-4\\ N_{min}=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,P=\left(2x-5\right)^2+6\left(2x-5\right)+9-4\\ P=\left(2x-5+3\right)^2-4=\left(2x-2\right)^2-4\ge-4\\ P_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\\ d,Q=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\\ Q=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\\ Q_{min}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 10 2021 lúc 14:10

6a.

$M=x^2-x+1=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$ khi $x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

Bình luận (0)
Bảo Hân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:19

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC

Bình luận (0)
Yến linh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
7 tháng 9 2021 lúc 20:07

a. -2x(x3 - 3x2 - x + 1)

= -2x4 + 6x3 + 2x2 - 2x

c. 3x2(2x3 - x + 5)

= 6x5 - 3x3 + 15x2

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 20:09

Bài 3: 

a: Ta có: \(6x\left(5x-3\right)+3x\left(1-10x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow30x^2-18x+3x-30x^2=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{15}\)

b: Ta có: \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\)

hay x=2

c: ta có: \(x\left(5-2x\right)-2x\cdot\left(x-1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2-2x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+7x-15=0\)

\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-15\right)=-191\)

Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm 

Bình luận (0)
Kirito-Kun
7 tháng 9 2021 lúc 20:10

sorry bn

Bình luận (0)
9B Võ Tấn Vinh
Xem chi tiết