Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Thy
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 7 2021 lúc 16:49

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
wáhabyy
Xem chi tiết
wáhabyy
14 tháng 12 2021 lúc 12:56

ai trả lời đi

 

Vinh Doan
Xem chi tiết
mi mi
9 tháng 5 2018 lúc 17:06

a)  Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có

                 AB2  +  AC2  =  BC2

=>           62  +  AC2  = 102

=>            AC2  =  64

=>             AC=  8

Ta có  BD là đường phân giác của tam giác ABC

=>   \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

=>   \(\frac{AD}{AD+DC}=\frac{AB}{AB+BC}\)

=>    \(\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{AB+BC}\)

=>  \(\frac{AD}{8}=\frac{6}{6+10}\)

=>     \(\frac{AD}{8}=\frac{6}{16}\)

=>  \(AD=\frac{8.6}{16}\)

=>  AD = 3

 Mặt khác : DC = AC - AD

   =>   DC  = 8  -  3  = 5

b) Xét  tam giác ABC và tam giác EDC có:

         \(\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\) 

         \(\widehat{ACB}\) chung

=> tam giác ABC đồng dagj với tam giác  EDC  ( g.g)

c)  Xét tam giác FAD và tam giác FEB có

   \(\widehat{FAD}=\widehat{FEB}=90^o\)

   góc  F  chung

=> tam giác FAD đồng dạng với tam giác FEB

=>   \(\frac{FA}{FE}=\frac{FD}{FB}\)

=>  \(FA\times FB=FD\times FE\)

Uyensugar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:18

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó:ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: EA=ED

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là phân giác của góc HAC

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:09

a: Xét tứ giác HDEI có

\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)

=>HDEI là hình chữ nhật

b:

Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>\(\widehat{ADH}=45^0\)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB