Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Long
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 9:23

Một trong những điều kiện chỉ phải đến đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX văn theo phạm trù phong kiến là do

A nhân dân ta ủng hộ hệ tư tưởng phong kiến.

B chưa xuất hiện cơ sở kinh tế và xã hội mới

C tư bản pháp chưa tiến hành bóc lột nhân dân

D chịu sự chi phối của các văn thản, sĩ phụ

mình cũng vừa kiểm tra học kì sử online có câu này xong ^^''

Kirito
25 tháng 5 2021 lúc 9:23

Đáp án A nha.

Đinh Hoàng Hùng
28 tháng 5 2021 lúc 13:53

đáp án a

 

Trần Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:20

Tham khảo
Trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đều có những phong trào đấu tranh chống lại quân đội xâm lược và bảo vệ đất nước của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt của phong trào yêu nước và phong trào đấu tranh của nhân dân ta là:
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 tập trung vào việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của quân đội địch, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta tập trung vào việc giành độc lập, tự do và chủ quyền cho đất nước.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo dân tộc và nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được tổ chức theo cách thức quân sự, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được tổ chức theo cách thức dân tộc, nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được hỗ trợ bởi các nước đồng minh, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta phải đối mặt với sự đe dọa và áp bức của các thế lực thù địch.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 8:29

Đáp án A

*Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phương pháp thực hiện

Thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du.

Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công thương nghiệp...

Xu hướng cứu nước

Bạo động

Cải cách

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 8 2018 lúc 12:20

Đáp án D

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Hình thức, phương pháp đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang

Khởi nghĩa vũ trang, tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước.

Giai cấp lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước

Sĩ phu yêu nước tiến bộ

Lực lượng tham gia

Chủ yếu là nông dân

Đông đảo các tầng lớp nhân dân (tư sản, tiểu địa chủ, tiểu tư sản, nông dân...)

Tính chất

Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Khuynh hướng cứu nước

Khuynh hướng phong kiến

Khuynh hướng dân chủ tư sản

Quan niệm

Vẫn là quan niệm cứu nước cũ

Cứu nước gắn liền với Duy tân đất nước.

Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX

Relky Over
Xem chi tiết
Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Linh Dieu Tran
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
30 tháng 4 2016 lúc 22:47

 Lực lượng tham gia:Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Nhiều cuộc KN nổi lên khắp nơi

 

Linh Dieu Tran
30 tháng 4 2016 lúc 22:51

còn gì nữa không bạn ?

không lẽ chỉ vô cùng đơn giản thế thôi ư :))

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2017 lúc 17:31

Đáp án D

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào và đường lối lãnh đạo đúng đắn. Đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này, yêu cầu đặt ta trong tình hình mới là cần có giai cấp tiên tiến lãnh đạo (sau này là giai cấp công nhân) và đường lối lãnh đạo đúng đắn (sau là con đường cách mạng vô sản)