qua câu chuyện trên em học được diều gj ở các nhân vật ở bài cho và nhận
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các nhân vật trong câu chuyện trên thể hiện việc yêu lao động như thế nào?
b. Việc làm đó đã mang lại kết quả gì?
c. Em rút ra được bài học gi qua câu chuyện trên?
a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
Crúc và Véc: không làm gì cả
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.
Em học được điều j ở các nhân vật trong bài cho và nhận
Qua câu chuyện Ông Trạng Thả Diều, em học tập được những gì ở Nguyễn Hiền ?
tham khảo
Lời giải chi tiết: Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của cậu là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
Tham khảo:
hãy luôn cố gắng trong học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành người tài giúp ích cho quê hương, đất nước.
Tham khảo
Câu chuyện Ông trạng thả diều giúp chúng ta học tập ở Nguyễn Hiền đức tính cần cù, chăm chỉ, thông minh, sáng tạo. Nguyễn Hiền luôn tìm cách vươn lên trong mọi hoàn cảnh để có thể đạt thành quả với ý chí, nghi lực phi thường bất chấp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Hãy nêu cảm nghĩ của em về đặc điểm của các nhân vật trong những câu chuyện, bài thơ đã học ở Bài 1.
a) Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
b) Nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị.
c) Nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Cái răng khểnh.
d) Nhân vật Minh trong câu chuyện Vết phấn trên mặt bàn.
a, Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa là người muốn đi đây đi đó, muốn rong chơi khám phá ở nhiều nơi và dễ bị hấp dẫn bởi những điều mới lạ bên ngoài thế giới. Nhưng bạn nhỏ dù có đi xa đến đâu, chơi vui nhưng vẫn nhớ về mẹ, vẫn tìm đường về với mẹ. Có thể thấy dù muốn khám phá thế giới nhưng bạn nhỏ vẫn rất nhớ mẹ và yêu mẹ và là một chú bé rất hiếu thảo.
b. Hồng là một cô bé mới lớn với giàu tình cảm có chút trẻ con. Nhờ có sự chỉ dạy của mẹ mà Hồng đã thay đổi, trở thành một người con ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo và là một người chị mẫu mực cho em Thái.
c, Nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Cái răng khểnh đã học được cách vượt qua tự ti, biến khiếm khuyết của bản thân thành điều bí mật khác biệt của riêng mình, để từ cảm giác xấu hổ vì cái răng khểnh đáng ghét, cậu đã có thể ngày ngày tự tin mỉm cười khoe răng.
d, Nhân vật Minh trong câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn là một cậu bạn có tính hiếu kỳ cao về người bạn mới. Nhưng tính hiếu kỳ đó đã khiến bạn của mình buồn một cách vô ý. Phải đến khi bạn mình không đến lớp nữa thì Minh mới suy nghĩ lại và nhận ra lỗi của mình. Nhưng đó cũng là bài học khiến cho Minh biết cách quan tâm đến cảm xúc của người khác hơn và muốn sửa lại lỗi lầm của mình.
5. Bài đọc cho em cảm nhận điều gì về chủ nhân của chiếc lọ hoa?
6. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?
Trình bày ý kiến của em về tính cách của các nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 3.
Tô Hiến Thành là người rất tài giỏi, quyền uy nghiêng nước, nhưng rất chính trực, liêm khiết. Ông đã đạt chữ "trung" với vua lên hàng đầu. Một bà Thái hậu khác muốn lập con mình là Long Xưởng lên ngôi vua, đã đem nhiều vàng ngọc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ, nhưng ông nhất quyết không nghe. Hành động ấy của vị đại quan này vừa liêm khiết, vừa chính trực. Thật đáng kính phục ! Việc Tô Hiến Thành tiến cử quan Gián nghị đại phu Trần Trung Tá mà không tiến cử Vũ Tán Đường đã săn sóc ông, hầu hạ suốt đêm ngày bên giường bệnh cho thấy ông là một con người rất chính trực và chí công vô tư. Không vì vàng ngọc mà để mất lòng trung, không vì tình riêng mà coi nhẹ việc nước, đó là lòng chính trực của Tô Hiến Thành.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là kể chuyện?
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa :
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
c) Cấu tạo của bài văn kể chuyện :
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến câu chuyện (thân bài).
- Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Ba trong câu chuyện Hai bàn tay. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Tuy Bác đã đi xa nhưng những gì Bác để lại cho hôm nay là mãi mãi, đó là những bài học về lối sống có hoài bão, có lí tưởng yêu nước thương đân sâu sắc, là tinh thần vược khó để thực hiện được những hoài bão lớn lao ấy và hơn thế nữà Bác đã để lại cho dân tộc Việt Nam một đất nước tự do và độc lập, để ngày ngày em thơ được cắp sách đến trường như dàn chim câu xoãi cánh trong bầu trời tự do và hòa bình.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN
Qua câu chuyện trên chúng ta càng thấy kính trọng và yêu quí Bác vô cùng vì đã có thêm một bài học bổ ích của Bác là biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống chính đôi bàn tay của mình, chính niềm tin và nghị lực của bản thân để đạt được ước mơ của mình.
phải biết chăm chỉ , quyết tâm làm việc dù trắng tay