Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 19:59

\(n^4-1=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ => n2 lẻ => n2 chia 8 dư 1

=> n2-1 chia hết cho 8 => n4-1 chia hết cho 8

vũ hoàng anh dương
5 tháng 1 2017 lúc 20:37

1.

ta có

x3 + 6x2+ 12x = 0

=> x3 + 3.x2.2 + 3.x.22 +23 = 0 +23

=> ( x + 2)3 = 23

=> x + 2 = 2

=>x = 0

Đức Huy ABC
6 tháng 1 2017 lúc 22:15

1. \(x^3+6x^2+12x=0\)

<=>\(x\left(x^2+6x+12\right)=0\)(1)

\(x^2+6x+12=\left(x+3\right)^2+3>0\) với mọi x nên:

(1)<=>x=0

Vậy x=0

2. Chú ý:\(\left(a+b\right)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

Vì n lẻ nên đặt n=2k+1(k thuộc N)

Ta có:\(n^4-1=\left(2k+1\right)^4-1=16k^4+32k^3+24k^2+8k+1-1=16k^4+32k^3+24k^2+8k=8\left(2k^4+4k^3+3k^2+k\right)⋮8\)

Ta được đpcm.

Hoàng Gia Miinh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:25

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:27

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Tam Ma
Xem chi tiết
thảo
31 tháng 8 2016 lúc 20:17

mũ chứ ko phải ngũ em nhé

Hoàng Vũ Hải
26 tháng 10 2021 lúc 21:23

ok cám ơn anh/chị

Khách vãng lai đã xóa
Dũng Jick
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết