Những câu hỏi liên quan
Lamnguyen
Xem chi tiết
Lamnguyen
4 tháng 5 2022 lúc 21:20

hảo hán nào giải đc không vậy?

Đinh Phương Thúy
4 tháng 5 2022 lúc 21:35

quên cách làm rùi

Lê Ngọc Lan
4 tháng 5 2022 lúc 21:52

ủa cái j dợ

Ngọc Bích Trịnh
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
15 tháng 6 2023 lúc 12:45

\(A=\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{8}{3^2}+\dfrac{15}{4^2}+...+\dfrac{2023^2-1}{2023^2}\)

\(A=\dfrac{2^2-1}{2^2}+\dfrac{3^2-1}{3^2}+\dfrac{4^2-1}{4^2}+...+\dfrac{2023^2-1}{2023^2}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+1-\dfrac{1}{4^2}+...+1-\dfrac{1}{2023^2}\)

\(A=(1+1+1+...+1)-(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+..+\dfrac{1}{2023^2})\)

Tổng số hạng của 2 ngoặc trên bằng nhau và =(2023-2):1+1=2022(số hạng)

\(A=2022-(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2023^2})\)

Ta thấy:

\(0<\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2023^2}<\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+..+\dfrac{1}{2022.2023}\)

Ta có

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+..+\dfrac{1}{2022.2023}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\)

\(=1-\dfrac{1}{2023}<1\)

Do đó,2021<A<2022 

Vậy giá trị của A không phải 1 số tự nhiên(đpcm)

Balbal
20 tháng 3 lúc 21:19

Ko bt

Vũ Phú Nguyên Giáp
Xem chi tiết
dfdsfsfefe
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lý
20 tháng 3 2023 lúc 22:21

�=322+832+1542+....+20232-120232

�=1-122+1-132+1-142+....+1-120232

�=2022-(122+132+142+...+120232)

122+132+142+...+120232<11.2+12.3+13.4+...+12022.2023

11.2+12.3+13.4+...+12022.2023=1-12+12-13+....-12023

⇒0<122+132+142+...+120232<1-12023<1

⇒2022-(122+132+142+...+120232)ko phải số tự nhiên

⇒� ko phải số tự nhiên

Vũ Tiến Mạnh
9 tháng 4 2023 lúc 15:52

322+832+1542+....+20232-120232"" id="MathJax-Element-1-Frame" role="presentation" tabindex="0" style="box-sizing: inherit; display: inline-table; line-height: 0; font-size: 18.08px; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">A=322+832+1542+....+20232−120232�=322+832+1542+....+20232-120232A=

1-122+1-132+1-142+....+1-120232"" id="MathJax-Element-2-Frame" role="presentation" tabindex="0" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; font-size: 18.08px; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">A=1−122+1−132+1−1(2+....+1)120232�=1-122+1-132+1-142+....+1-1202321+12+13+...+122023−1

2022-(122+132+142+...+120232)"" id="MathJax-Element-3-Frame" role="presentation" tabindex="0" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; font-size: 18.08px; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px; position: relative;">A=2022−(122+132+142+...+120232)�=2022-(122+132+142+...+120232)A

122+132+142+.... <20232

Bảo An Nguyễn
26 tháng 4 lúc 23:03

k

 

Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 19:43

Sửa đề: \(A=1+2^2+2^4+...+2^{2022}\)

\(\Leftrightarrow4\cdot A=2^2+2^4+2^6+...+2^{2024}\)

=>\(4A-A=2^2+2^4+...+2^{2024}-1-2^2-...-2^{2022}\)

=>\(3A=2^{2024}-1\)

mà \(2\cdot B=2^{2024}\)

nên 3A và 2B là hai số tự nhiên liên tiếp

Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

Ta có thể viết lại M dưới dạng:

M = (1/2³) + (2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³) + … + (2022/2023³ - 2021/2022³)

= (1/2³) + [(2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³)] + … + [(2022/2023³ - 2021/2022³) + (2023/2024³ - 2022/2023³)]

= (1/2³) + (1/3³ - 1/2³) + … + (1/2023³ - 1/2022³)

= 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³)

Ta sử dụng kết quả sau đây: Với mọi số nguyên dương n, ta có

1/n³ > 1/(n+1)³

Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm hoặc khai triển. Do đó,

1/2³ > 1/3³
1/3³ > 1/4³

1/2022³ > 1/2023³

Vậy ta có

M = 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³) < 1/2³ + 1/3³ + 1/4³ + … + 1/2023³

Để chứng minh rằng M không phải là một số tự nhiên, ta sẽ chứng minh rằng tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 không phải là một số tự nhiên. Điều này có thể được chứng minh bằng phương pháp giả sử ngược lại và dẫn đến mâu thuẫn.

Giả sử tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 là một số tự nhiên, ký hiệu là S. Ta có:

S = 1/1³ + 1/2³ + 1/3³ + … + 1/2023³

Với mọi số nguyên dương n, ta có:

1/n³ < 1/n(n-1)

Do đó,

1/1³ < 1/(1x2)
1/2³ < 1/(2x3)
1/3³ < 1/(3x4)
...

1/2023³ < 1/(2023x2024)

Tổng các số hạng bên phải có thể được viết lại dưới dạng:

1/(1x2) + 1/(2x3) + 1/(3x4) + … + 1/(2023x2024) = (1 - 1/2) + (1/2 - 1/3) + (1/3 - 1/4) + … + (1/2023 - 1/2024) = 1 - 1/2024 < 1

Vậy tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 cũng nhỏ hơn 1. Điều này mâu thuẫn với giả sử ban đầu rằng tổng này là một số tự nhiên. Do đó, giá trị của M không phải là một số tự nhiên.

   
Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2022 lúc 10:56

Ta có \(4A=2^2+2^4+2^6+2^8...+2^{2024}\)

Từ đó \(3A=4A-A=\left(2^2+2^4+...+2^{2024}\right)-\left(1+2^2+...+2^{2022}\right)\)

\(=2^{2024}-1\)

Mà \(2B=2^{2024}\)

Từ đó dễ dàng suy ra được \(3A\) và \(2B\) là 2 số liên tiếp.
 

Trần Gia Bảo
25 tháng 12 2022 lúc 11:09

Có 7 số tự nhiên được chọn sao cho tổng của hai số bất kì trong các số đó đều chia hết cho 7. Hỏi trong các số đó, có bao nhiêu số chia hết cho 7?

Trần Gia Bảo
25 tháng 12 2022 lúc 11:10

Có 7 số tự nhiên được chọn sao cho tổng của hai số bất kì trong các số đó đều chia hết cho 7. Hỏi trong các số đó, có bao nhiêu số chia hết cho 7?

Mình cần gấp nha