Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh Võ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 4 2022 lúc 20:56

-Đề sai.

Vương Quyền
Xem chi tiết
Hoàng Yến
9 tháng 12 2019 lúc 22:04

a) \(x^2+2xy+y^2+1\\ =\left(x+y\right)^2+1\\Do\left(x+y\right)^2>0\forall x\in R\\ \Rightarrow\left(x+y\right)^2+1>0\forall\in R\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:06

VT=|căn(x-2)+1|+|căn (x-2)-1|

=|căn (x-2)+1|+|1-căn x-2|>=|căn(x-2)+1+1-căn(x-2)|=2

Cà Ngọc Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:08

a: Ta có: \(y\left(x^2-y^2\right)\cdot\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)

\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)

=0

b: Ta có: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)\left(4x^2-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\left(8x^3-\dfrac{1}{27}\right)\)

\(=8x^3+\dfrac{1}{27}-8x^3+\dfrac{1}{27}\)

\(=\dfrac{2}{27}\)

c: Ta có: \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)

=0

Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
20 tháng 2 2021 lúc 20:56

\(\dfrac{x-y}{x+y}=\dfrac{z-x}{z+x}\\ \Rightarrow\left(x-y\right)\left(z+x\right)=\left(x+y\right)\left(z-x\right)\\ \Rightarrow xz+x^2-yz-yx=xz-x^2+yz-yx\\ \Rightarrow xz-xz+x^2+x^2=yz+yz-yx+yx\\ \Rightarrow2x^2=2yz\\ \Rightarrow x^2=yz\)

crewmate
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 12:25

\(bx^2=ay^2\Rightarrow\dfrac{x^2}{a}=\dfrac{y^2}{b}=\dfrac{x^2+y^2}{a+b}=\dfrac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x^2}{a}\right)^{1000}=\left(\dfrac{y^2}{b}\right)^{1000}=\left(\dfrac{1}{a+b}\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^{2000}}{a^{1000}}=\dfrac{y^{2000}}{b^{1000}}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)^{1000}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^{2000}}{a^{1000}}+\dfrac{y^{2000}}{b^{1000}}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)^{1000}}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^{1000}}=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^{1000}}\)

kinzy xinh đẹp love all...
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 20:09

Bài 1: Ta có 200920 = (20092)10 = (2009.2009)10

                    2009200910 = (10001.2009)10

Mà 2009 < 10001 ➩ (2009.2009)10 < (10001.2009)10

Vậy 200920 < 2009200910

Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:06

Bai 3:

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx1 = 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:11

bai 2:

25−y²=8(x−2009)

⇒25−y²=8x−16072

⇒8x=25−y²−16072

⇒8x=25−16072−y²

⇒8x=−16047−y²

8×−16047−y²8=−16047−y²

⇒−16047−y²=−16047−y²

⇒y có vô giá trị nhé (y∈R)

Vậy 

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 2 2022 lúc 10:37

ta có :

\(\frac{ax+by}{2}\ge\frac{a+b}{2}.\frac{x+y}{2}\Leftrightarrow2\left(ax+by\right)\ge\left(a+b\right)\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(ax+by\right)\ge ax+ay+bx+by\)

\(\Leftrightarrow ax-ay+by-bx\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(x-y\right)\ge0\)

Điều này đúng do giả thuyết \(a\ge b,x\ge y\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Chi
14 tháng 7 2022 lúc 11:09

ta có \(\dfrac{ax+by}{2}\) ≥ \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\dfrac{x+y}{2}\)

<=> 2(ax + by) ≥ (a + b)(x + y)

<=> 2(ax + by) ≥ ax + ay + bx + by

<=> ax + by - ay - bx ≥ 0

<=> (a - b)(x - y) ≥ 0 (luôn đúng vì giả thiết a ≥ b và x ≥ y)

vậy nếu a ≥ b, x ≥ y thì \(\dfrac{ax+by}{2}\) ≥ \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\dfrac{x+y}{2}\)

Nguyễn Hà Ngân
25 tháng 7 2022 lúc 21:42

Ta có \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge (a + b)(x + y)

\Leftrightarrow 2(ax+by) \ge ax + ay + bx + by

\Leftrightarrow ax + by - ay - bx \ge 0

\Leftrightarrow (a - b)(x - y) \ge 0 (luôn đúng vì giả thiết a \ge b và x \ge y).

Vậy nếu a \ge bx \ge y thì \dfrac{ax + by}2 \ge \dfrac{a + b}2 . \dfrac{x + y}2.

Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)