Lập bảng thống kê phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
Lập bảng thống kê phong trào cần Vương và khởi nghĩa Yên thế ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX theo những tiêu chí sau: bối cảnh, mục tiêu lãnh đạo, lực lượng tham gia, quy mô. Nêu ý nghĩa phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược
tính chất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỷ XX ?
Thamkhao
So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.
=> Mục tiêu giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước.
Điểm khác biệt giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX so với cuối thế kỷ XIX là ở
A. Tính chất và khuynh hướng
B. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia
C. Hình thức và phương pháp đấu tranh
D. Quan niệm và khuynh hướng cứu nước
Đáp án D
Nội dung |
Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX |
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Hình thức, phương pháp đấu tranh |
Khởi nghĩa vũ trang |
Khởi nghĩa vũ trang, tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước. |
Giai cấp lãnh đạo |
Văn thân, sĩ phu yêu nước |
Sĩ phu yêu nước tiến bộ |
Lực lượng tham gia |
Chủ yếu là nông dân |
Đông đảo các tầng lớp nhân dân (tư sản, tiểu địa chủ, tiểu tư sản, nông dân...) |
Tính chất |
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc |
|
Khuynh hướng cứu nước |
Khuynh hướng phong kiến |
Khuynh hướng dân chủ tư sản |
Quan niệm |
Vẫn là quan niệm cứu nước cũ |
Cứu nước gắn liền với Duy tân đất nước. |
Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX.
Điểm khác biệt giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX so với cuối thế kỷ XIX là ở
A. Tính chất và khuynh hướng
B. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia
C. Hình thức và phương pháp đấu tranh
D. Quan niệm và khuynh hướng cứu nước
Đáp án D
Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX
Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra vấn đề gì cho cách mạng nước ta?
A. Đoàn kết với các dân tộc Đông Dương.
B. Xây dựng khối liên minh công - nông.
C. Có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XX là: Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp => Đánh dấu thời kì khủng hoảng của con đường cứu nước => Vấn đề lớn đặt ra cho cách mạng nước ta là cần: có đường lối cách mạng đúng đắn mới có thể “chèo lái” con thuyền cách mạng đi đến thành công.
Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra vấn đề gì cho cách mạng nước ta?
A. Đoàn kết với các dân tộc Đông Dương
B. Xây dựng khối liên minh công - nông
C. Có đường lối cách mạng đúng đắn
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XX là: Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp => Đánh dấu thời kì khủng hoảng của con đường cứu nước => Vấn đề lớn đặt ra cho cách mạng nước ta là cần: có đường lối cách mạng đúng đắn mới có thể “chèo lái” con thuyền cách mạng đi đến thành công
Trước thất bại của phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, những sỹ phu đầu thế kỷ XX đã có những biện pháp gì nhằm giải quyết vấn đề độc lập dân tộc? Bài học thực tế rút ra từ phong trào đó cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay là gì? EM CẦN GẤP Ạ
Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX là gì?
A. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
B. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.
C. Phải có đường lối đấu tranh đúng đắn.
D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX là gì?
A. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp
B. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp
C. Phải có đường lối đấu tranh đúng đắn
D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công