Những câu hỏi liên quan
Nguyenn
Xem chi tiết
Minh Nè
6 tháng 5 2021 lúc 21:09

undefined

Bình luận (0)
THƯ TRẦN
Xem chi tiết

Không có cho là nước sôi hay nhiệt độ nước hả em?

Bình luận (1)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Hồ Điệp Nhẫn
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 7 2021 lúc 21:15

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

Bình luận (1)
Phúc
20 tháng 7 2021 lúc 21:20

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

Bình luận (2)
Bích Huệ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
31 tháng 3 2021 lúc 11:51

Có m = 180 kg.

Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:

\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)

\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)

\(\Rightarrow t=5\)oC.

Bình luận (1)
Thúy Nga
Xem chi tiết
violet
29 tháng 4 2016 lúc 14:18

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
29 tháng 4 2016 lúc 15:10

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Thu
1 tháng 5 2016 lúc 6:46

Gọi nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t (20 < t < 100)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 100oC đến toC là:

Q1= m1c1(t- t) = 0,5.880.(100 - t) = 44000 - 440t (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt động từ 20oC đến toC là:

Q2 = m2c2(t - t2) = 0,8.4200.(t - 20) = 3360t - 67200 (J)

Ta có PTCBN:

Q1 = Q2

<=> 44000 - 440t = 3360t - 67200

<=> t \(\approx\) 29,3o C

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Aurora
30 tháng 7 2021 lúc 20:52

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1,5.4200\left(100-t\right)=1.880.\left(t-40\right)\)

\(\Leftrightarrow6300\left(100-t\right)=880\left(t-40\right)\)

\(\Leftrightarrow7180.t=665200\)

\(\Leftrightarrow t\approx92,64\)

Bình luận (0)
nguyên thị thanh thùy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 6:22

Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

a) \(Q=?J\)

b) \(m_3=1kg\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=215400J\)

b) Nhiệt độ khi có cân bằng:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)

Bình luận (0)
Kmn Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 8:45

1. 

a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Q1 = m1C. (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J

b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:

Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J

Khối lượng của ấm nhôm:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)\(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg

2.

Bình luận (0)