cho △abc có 3 góc nhọn hai đường cao bd và ce của △ cắt nhau tại h (d thuộc ac,e thuộc ab) cmr a) ab.ae=ac.ad b) aed=acb c) bh.bd +ch.ce=bc 2
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, hai đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh rằng tam giác BHE đồng dạng với tam giác CHD
b) Chứng minh AB.AE = AC.AD
c) Chứng minh góc AED = góc ACB
a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có
góc EHB=góc DHC
=>ΔHEB đồng dạng với ΔHDC
b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc A chung
=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC
=>AD/AE=AB/AC
=>AD*AC=AB*AE; AD/AB=AE/AC
c: Xét ΔADE và ΔABC có
AD/AB=AE/AC
góc A chung
=>ΔADE đồng dạng với ΔABC
=>góc AED=góc ACB
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<BC,AC) nội tiếp (O). Kẻ các đường cao BD,CE cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB)
a, Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp
b, Chứng minh DA.DC= DH.DB
c, Vẽ đường tròn tâm H, bán kính HA cắt các tia AB, AC lần lượt tại M,N. Chứng minh OA vuông góc với MN.
d, Các tiếp tuyến tại M,N của (H,HA) cắt nhau tại P. Chứng minh AP đi qua trung điểm của BC.
a: Xét tứ giác BCDE có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên BCDE là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔDHC vuông tại D và ΔDAB vuông tại D có
\(\widehat{HCD}=\widehat{ABD}\)
Do đó: ΔDHC\(\sim\)ΔDAB
Suy ra: DH/DA=DC/DB
hay \(DH\cdot DB=DA\cdot DC\)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, hai đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H ( D thuộc AC, E thuộc AB).
a) Chứng minh 2 tam giác BHE và CHD đồng dạng
b) Chứng minh AB.AE=AC.AD
c) Chứng minh góc AED = góc ACB
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, hai đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H( D thuộc AC, E thuộc AB). Chứng minh rằng
a) AB.AE=AC.AD
b) tam giác AED đồng dạng tam giác ACB.
c) BH.BD+CH.CE=BC2
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)
\(\widehat{BAC}\) chung
suy ra: \(\Delta ABD~\Delta ACE\) (g.g)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\)
\(\Rightarrow\)\(AB.AE=AC.AD\)
b) \(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\) (câu a)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\)
Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta ACB\)có:
\(\frac{AE}{AC}=\frac{AD}{AB}\) (cmt)
\(\widehat{EAD}\) chung
suy ra: \(\Delta AED~\Delta ACB\) (g.g)
c) Kẻ \(HK\perp BC\) \(\left(K\in BC\right)\)
C/m: \(\Delta BKH~\Delta BDC\)(g.g) \(\Rightarrow\) \(\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)\(\Rightarrow\)\(BH.BD=BK.BC\) (1)
\(\Delta CKH~\Delta CEB\)(g.g) \(\Rightarrow\)\(\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)\(\Rightarrow\)\(CE.CH=CK.BC\) (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được: \(BH.BD+CE.CH=BK.BC+CK.BC=BC^2\) (đpcm)
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H ( D thuộc AC , E thuộc AB ) . CMR : a) AB . AE = AC . AD
b) góc AED = góc ACB
c) BH . BD + CH . CE = BC2
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) .Đường tròn tâm O có đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D . Gọi H là giáo điểm của CE và BD .
a ) AH cắt BC tại F : CMR AF vuông góc với BC
b) kẻ HK ⊥ OA tại K .C/m A,D,K,E cùng thuộc 1 đường tròn
cho tam giác abc có ba góc nhọn , các đường cao BD và CE ( D thuộc AC,E thuộc AB) . CMR gócADE=gócABC
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O),đường cao BD,CE(D thuộc AC,E thuộc AB) cắt nhau tại H.
a)CMR: AEHD và BEDC là tứ giác nội tiếp
b)Cho Ax là tiếp tuyến tại A của (O).CMR: Ax//DE
c)Cho BK là đường kính của (O),hạ CP vuông góc BK(P thuộc BK).CMR:CP=DE
Bài tập : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BD và CE cắt nhau ở H,C,D thuộc AC; E thuộc AB. Chứng minh rằng.
a, AB.AE= AC. AD
b, Góc AED = góc ACB
c, BH. BD + CH . CE = BC 2( bình phương)
help me (-_-ll)
Cho tam giác ABC có A=60. Hai phân giác BD và CE (D thuộc Ac; E thuộc AB) cắt nhau tại M. CMR góc CMD= góc A
Ta có: \(\widehat{CMD}=\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}\left(180^o-\widehat{CAB}\right)=\frac{1}{2}\left(180^o-60^o\right)=60^o\)
Cm: Xét t/giác ABC có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(tổng 3 góc của 2 t/giác)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-60^0=120^0\)
BD và CE là đường p/giác của góc B và C nên :
+) \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{\frac{B}{2}}\)
+) \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\widehat{\frac{C}{2}}\)
=> \(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=\frac{\widehat{B}}{2}+\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Do \(\widehat{DMC}\)là góc ngoài của t/giác MBC
=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=60^0\)
=> \(\widehat{DMC}=\widehat{A}=60^0\)